Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 16: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự - Năm học 2013-2014 - Võ Thị Tuấn

I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Biết tỡm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự.

II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

 1. Kiến thức

- Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được biểu đạt trong đề)

- Tầm quan trọng của việc tỡm hiểu đề, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.

- Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.

 2. Kỹ năng:

- Tỡm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của đề và cách làm một bài văn tự sự.

- Bước đầu biết dùng lời văn của mỡnh để viết bài văn tự sự.

III. CHUẨN BỊ:

-Gv: + Soạn bài

+ Đọc sách giáo viên và sách bài soạn.

+ Bảng phụ viết các đề văn

- Hs: + Soạn bài

IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 1. Ổn định tổ chức

 2. Kiểm tra bài cũ:

 Chủ đề là gì? Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? Làm bài tập 2

 3. Bài mới.

 HĐ1. Khởi động

 Trước khi bắt tay vào viết bài văn tự sự ta cần phải có những thao tác gì? Làm thế nào để viết được bài văn tự sự đúng và hay? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó.

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 16: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự - Năm học 2013-2014 - Võ Thị Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 16 Ngày soạn: 8 / 9 / 2011. Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Biết tỡm hiểu đề và cỏch làm bài văn tự sự. II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức - Cấu trỳc, yờu cầu của đề văn tự sự (qua những từ ngữ được biểu đạt trong đề) - Tầm quan trọng của việc tỡm hiểu đề, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự. - Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý. 2. Kỹ năng: - Tỡm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yờu cầu của đề và cỏch làm một bài văn tự sự. - Bước đầu biết dựng lời văn của mỡnh để viết bài văn tự sự. III. Chuẩn bị: -Gv: + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn. + Bảng phụ viết các đề văn - Hs: + Soạn bài IV. Các bước lên lớp: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Chủ đề là gì? Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần? Làm bài tập 2 3. Bài mới. HĐ1. Khởi động Trước khi bắt tay vào viết bài văn tự sự ta cần phải có những thao tác gì? Làm thế nào để viết được bài văn tự sự đúng và hay? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ điều đó. Hoạt động của Gv-Hs Nội dung cần đạt Hoạt động 2: - GV treo bảng phụ ? Lời văn đề 1 nêu ra những yêu cầu gì về thể loại? Nội dung? ? Các đề 3, 4, 5, 6 không có từ kể có phải là đề tự sự không? Vì sao? ? Đó là sự việc gì? Chuyện gì? Hãy gạch chân các từ trọng tâm của mỗi đề? ? Trong các đề trên, em thấy đề nào nghiêng về kể người? ? Đề nào nghiêng về kể việc? ? Đề nào nghiêng về tường thuật? ? Ta xác định được tất cả các yêu cầu trên là nhờ đâu? - Tất cả các thao tác ta vừa làm: đọc. gạch chân các từ trọng tâm, xác định yêu cầu về nội dung... là ta đã thực hiện bước tìm hiểu đề. ? Vậy em hãy rút ra kết luận: khi tìm hiểu đề ta cần phải làm gì? - Đề văn tự sự có thể diễn đạt thành nhiều dạng: tường thuật, kể chuyện, tường trình; có thể có phạm vi giới hạn hoặc không giới hạn. Cách diễn đạt các đề khác nhau: lộ hoặc ẩn. * Đọc ghi nhớ 1 * Gọi HS đọc đề ? Đề đã đưa ra yêu cầu nào buộc em phải thực hiện? Đề thuộc thể loại gì? Nội dung của đề yêu cầu em làm gì? ? Sau khi xác định yêu cầu của đề em dự định chọn chuyện nào để kể? ? Em chọn truyện đó nhằm thể hiện chủ đề gì? - VD nếu em chọn truyện Thánh Gióng em sẽ thể hiện nội dung nào trong số những nội dung sau đây: - Ca ngợi tinh thần đánh giặc quyết chiến, quyết thắng của Gióng. - Cho thấy nguồn gốc thần linh của nhân vật và chứng tỏ truyện là có thật. ? Nếu định thể hiện nội dung 1 em sẽ chọn kể những việc nào? Bỏ việc nào? ? Như vậy em thấy kể lại truyện có phải chép y nguyên truyện trong sách không? Ta phải làm thế nào trước khi kể: * Chú ý: Khi chọn nội dung để kể, phải tập trung chủ yếu vào sự việc chính định kể, những sự việc khác chỉ kể lướt qua và phải kể bằng lời văn của mình - Tất cả những thao tác em vừa làm là thao tác lập ý. ? Vậy em hiểu thế nào là lập ý? ? Với những sự việc em vừa tìm được trên, em định mở đầu câu chuyện như thế nào? ? Phần diễn biến nên bắt đàu từ đâu? ? Phần kết thúc nên kể đến chỗ nào? ? Ta có thể đảo vị trí các sự việc được không? Vì sao? - Như vậy việc sắp xếp các sự việc để kể theo trình tự mở - thân - kết ta gọi là lập dàn ý. Kể chuyện quan trọng nhất là biết xác định chỗ bắt đầu và kết thúc. ? Vậy thế nào là lập dàn ý? ? Muốn làm bài văn hoàn chỉnh khi đã lập dàn ý ta phải làm thế nào? - Lưu ý viết bằng lời văn của mình tức là diễn đạt, dùng từ đặt câu theo ý mình, không lệ thuộc sao chép lại văn bản đã có hay bài làm của người khác. ? Từ các ý trên, em hãy rút ra cách làm một bài văn tự sự? HĐ3 I. đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự: 1. Đề văn tự sự ( tìm hiểu đề) a. Ví dụ: Các VD trong SGk - Tr 47 Đề: 1, 2, 3, 4, 5, 6. b. Nhận xét: - Lời văn đề 1 nêu ra các yêu cầu + Thể loại: kể + Nội dung: câu chuyện em thích + Ngôn ngữ: lời văn của em - Các đề 23,4,5,6 không có từ kể nhưng vẫn là đề tự sự vì đề yêu cầu có chuyện, có việc. - Gạch chân các từ trọng tâm trong mỗi đề: Chuyện về người bạn tốt, chuyện kỉ niệm thơ ấu, chuyện sinh nhật của em, chuyện quê em đổi mới, chuyện em đã lớn. - Trong các đề trên: + Đề nghiêng về kể người: 2,6 + Đề nghiêng về kể việc: 3,4,5 + Đề nghiêng về tường thuật: 3,4,5 - Muốn xác định được các yêu cầu trên ta phải bám vào lời văn của đề ra. à Khi tìm hiểu đề văn tự sự cần: tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầu của đề bài * Ghi nhớ 1: SGK - Tr48 2. Cách làm bài văn tự sự: - Cho đề văn: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em a. Tìm hiểu đề: - Thể loại: kể - Nội dung: câu chuyện em thích b. Lập ý: Có thể: - Lựa chọn câu chuyện ST, TT + Chọn nhân vật + Sự việc chính: ST chiến thắng TT. - Nếu là chuyện TG: Là tinh thần quyết chiến của Gióng. - Hay Sự tích hồ Gươm nên chọn sự việc trả kiếm à Lập ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề, xác định: nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của câu truyện c. Lập dàn ý: Truyện Thánh Gióng * Mở bài: Giới thiệu nhân vật: * Thân bài: - TG bảo vua làm cho ngựa sắt, roi sắt. - TG ăn khoẻ, lớn nhanh. - Khi ngựa sắt và roi sắt được đem đến, TG vươn vai... - Roi sắt gẫy lấy tre làm vũ khí - Thắng giặc, Gióng bỏ lại áo giáp sắt bay về trời * KL: Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà. à Lập dàn ý: là sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu ý định của người viết d. Viết bài: bằng lời văn của mình - Mở bài - Thân bài - Kết luận * Ghi nhớ: SGK - Tr48 II. luyện tập Hs luyện tập viết bài 4. Củng cố: Em hãy cho biết cách làm bài văn tự sự ? 5. Hướng dẫn học tập: Học bài, thuộc ghi nhớ. Hoàn thiện bài tập. Tập lập dàn ý một số đề kể chuyện tự chọn Ôn tâp phương thức biểu đạt kiểu vb tự sự. Giờ sau viết bài số1

File đính kèm:

  • doctiet 16.doc