Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 117: Ôn tập truyện và kí

I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”

Trong câu trần thuật đơn không có từ “là”:

- Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ; tính tình hoặc cụm tính từ tạo thành.

- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định nó kết hợp với các từ “không, chưa”.

II. Câu miêu tả và câu tồn tại:

- Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm của sự vật nêu ở chủ ngữ được gọi là câu miêu tả. Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ.

- Những câu dùng để thông báo sự xuất hiện tồn tại hoặc tiêu biểu của sự vật được gọi là câu tồn tại một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo C xuống V.

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 117: Ôn tập truyện và kí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 30 Tiết: 117 NS: ND: Ôn tập truyện và ký Người soạn: Trần Thị Hoa Mục tiêu: Giúp Hs. - Hình thành được những hiểu biết sơ lược về các thể truyện kí trong tự sự. - Nhớ được nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học. Lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Bài cũ: Bài “Lao xao”. Bài văn đã cho em những hiểu biết gì mới và những tình cảm Ntn về thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung - HĐ1: Ôn tập về nội dung cơ bản của các truyện kí đã học. Gv lập bảng theo mẫu 1 (Sgk). Hs lập bảng vào vở. Gv hướng dẫn Hs xây dựng bảng 1. N ội dung cơ bản của các truyện kí đã học: STT Tên tác phẩm đoạn trích Tác giả Thể loại Tóm tắt nội dung (đại ý) 1 2 3 4 5 1 Bài học đường đời đầu tiên (DMPLK) Tô hoài Truyện (Đoạn trích) Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng thanh niên những tính tình xốc nổi, kiêu căng. Qua cái chết của Dchoắt, Mèn rút ra bài học. 2 Sông nước Cà Mau (Đất rừng phương nam) Đoàn Giỏi Truyện ngắn Cảnh quan độc đáo của vùng Cà Mau, cảnh Năm Căn đông vui, trù phú. 3 Bức tranh của em gái tôi Tạ Duy Anh Truyện Ngắn Tài năng hội họa, tâm hồn trong sáng và lòng nhân hậu của cô em gái đã giúp người anh vượt lên được lòng tự ái, tự ti. 4 Vượt thác (Quê nội) Võ Quảng Truyện (Đoạn trích) Hành trình vượt sông Thu bồn, vượt thác của con thuyền do DHT chỉ huy, cảnh hùng vĩ, vẻ đẹp của con người. 5 Buổi học cuối cùng An Phông Xơ Đô - đê (Pháp) Truyện ngắn Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của lớp học vùng An dát, hình ảnh thầy Ha men qua cái nhìn và tâm trạng của Ph răng 6 Cô Tô (Trích) Nguyễn Tuân Kí Vẻ đẹp phong phú tươi sáng của cảnh sắc thiên nhiên vùng đao Cô Tô và 1 số nét sinh hoạt của người dân trên đảo. 7 Cây tre Việt Nam Thép Mới Kí Cây tre là người bạn thân thiết của dân tộc VN, đã thành biểu tượng của đất nước dân tộc. 8 Lòng yêu nước (Thử lửa) Ili – a Êren – Bua (Nga) Tùy bút CL Lòng yêu nước khởi nguồn từ lòng yêu những vật bình thường; được thử thách và bộ lộ mạnh mẽ trong cuộc chiến tranh bảo vệ TQ. 9 Lao xao “Tuổi thơ im lặng” Duy Khán Hồi Kí Miêu tả các loài chim ở đồng quê bộc lộ vẻ đẹp sự phong phú của thiên nhiên. - HĐ2: Ôn tập về đặc điểm của truyện và kí. - HĐ3: Nêu những cảm nhận sâu sắc và những hiểu biết về đất nước con người qua các truyện kí đã học. + Gv cho Hs trao đổi, phát biểu. Gv tổng hợp lại ý kiến. + Tổng kết: (Ghi nhớ). Gv cho Hs ghi. 2. Đặc điểm của truyện và kí: - Truyện và phần lớn thể kí thuộc loại hình tự sự. - Truyện: Dựa vào sự tưởng tượng, sáng tạo của tác giả trên cơ sở quan sát, tìm hiểu đời sống con người. + Truyện: Có cốt truyện, nhân vật. + Kí: Không có cốt truyện, có khi không có nhân vật. 3. Tổng kết: (Phần ghi nhớ). 4. Củng cố: Nhận xét giời ôn tâp. 5. Dăn dò: Chuẩn bị bài “Câu trần thuật không có từ “Là”. --------------------------------------------------------- Tiết: 118 câu trần thuật đơn không có từ “Là” NS: ND: Người soạn: Trần Thị Hoa Mục tiêu: Giúp Hs. - Nắm được kiểu câu, trần thuật đơn không có từ “là”. - Nắm được tác dụng của kiểu câu này. Lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Bài cũ: (Công bố kết quả bài KTTV). 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung - HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm chung của câu trần thuật đơn không có từ “là”. + Gv gọi hs đọc mục (1) tìm hiểu bài. + Gv ghi bảng. + Cho Hs xác định C, V trong các câu a, b. + Vị ngữ của các câu a, b, d những từ, cụm từ nào tạo thành? + Câu trần thuật đơn không có từ “là” có đặc điểm gì? + Bt2 (119). + Khi V biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ nào? - HĐ2: Cn1 (Hs đọc, Gv chốt lại). - HĐ3: Phân loại câu trần thuật đơn không có từ “là”. + Gọi Hs đọc 2 câu a, b (119). Gv ghi bảng. + Cho Hs xác định C, V trong các câu a, b. + Hs thực hiện Bt2. + Câu miêu tả là câu Ntn? + Câu tồn tại là câu Ntn? - HĐ4: Ghi nhớ 2. Hs đọc ghi nhớ 2, Gv chốt lại. - HĐ5: Làm bài tập. Hs làm bài tập 1 (a, b, c). I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”: Trong câu trần thuật đơn không có từ “là”: - Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ; tính tình hoặc cụm tính từ tạo thành. - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định nó kết hợp với các từ “không, chưa”. II. Câu miêu tả và câu tồn tại: - Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm của sự vật nêu ở chủ ngữ được gọi là câu miêu tả. Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ. - Những câu dùng để thông báo sự xuất hiện tồn tại hoặc tiêu biểu của sự vật được gọi là câu tồn tại một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo C xuống V. III. Luyện tập: - BT1: 4. Củng cố: - Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”. - Câu miêu tả, câu tồn tại. - Thực hiện HĐ5. 5. Dăn dò: Học bài + làm bài tập 2. Chuẩn bị bài “Ôn tập về văn miêu tả”. --------------------------------------------------------- Tiết: 119 Ôn tập văn miêu tả NS: ND: Người soạn: Trần Thị Hoa Mục tiêu: Giúp Hs. - Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của 1 bài văn miêu tả. - Nhận xét và phân biệt được đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự. - Thông qua các bài tập thực hành đã nêu trong “....” tập hai, tự rút ra những điểm cần ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh và văn tả người. Lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung - HĐ1: Nêu những yêu cầu cần nắm vững về văn miêu tả. + Gv gợi ý cho Hs nhắc lại các đối tượng đã được miêu tả (qua 2 bài viét số 5 và 6) + Gv cho Hs đọc và tìm hiểu bài tập 1. + Yêu cầu đối với người viết văn miêu tả Ntn? + Cho Hs đọc phần GN. Gv chốt lại, ghi. + Gv gợi ý cho Hs nhớ lại 2 bố cục tả cảnh, tả người. Bố cục của bài văn miêu tả Ntn?/ - HĐ2: Nêu yêu cầu Bt, Gv cho hs làm bài tập 3, 4. + Cho Hs trình bày kết quả các bài tập. + Rút ra nhận xét về nội dung ý nghĩa, tư tưởng của mỗi Bt. I. Những yêu cầu về văn miêu tả: 1. Đối tượng được miêu tả: Có rất nhiều, đã học 2 loại lớn... - Tả cảnh. - Tả người: Có 2 loại nhỏ: Tả chân dung và tả người trong hoạt động. 2. Yêu cầu đối với người viết văn miêu tả: Dù tả cảnh hay tả người thì cũng phải lựa chọn được các chi tiết và hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu sau đó trình bày theo một thứ tự nhất định. Muốn tả sinh động, cần phải biết liên tưởng, tưởng tượng và ví von so sánh. 3. Bố cục của bài văn miêu tả: a. Mở bài: Thường giới thiệu cảnh hoặc người được tả 1 cách khái quát. b. Thân bài: Tả chi tiết đối tượng. c. Kết bài: Thường nêu lên nhận xét, cảm nghĩ về cảnh hoặc người đã tả. II. Luyện tập: 4. Củng cố: Thế nào là văn miêu tả? 5. Dăn dò: Ôn bài MT, soạn bài “Chữa lỗi...”. --------------------------------------------------------- Tiết: 120 Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ NS: ND: Người soạn: Trần Thị Hoa Mục tiêu: Giúp Hs. - Hiểu được thế nào là câu sai về chủ ngữ và vị ngữ. - Tự phát hiện ra các câu sai về chủ ngữ và vị ngữ. - Có ý thức nói, viết câu đúng. Lên lớp: 1. Tổ chức: 2. Bài cũ: Bài “Câu trần thuật đơn không có từ “là”. - Trình bày đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”. Đặt 1 câu làm ví dụ. - Phân biệt câu miêu tả và câu tồn tại? - Chữa bài tập 2. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung - HDd1: Chữa câu thiếu C. + Gọi Hs đọc 2 ví dụ a,b. + Gv ghi bảng. + Cho Hs phân tích xác định C, V. của 2 câu a, b. + Tìm cách chữa câu a -> Thiếu C. Gv hướng dẫn Hs chữa trên bảng (Câu a). - HĐ2: Chữ câu thiếu V. + Gọi Hs đọc các câu a, b, c, d. Gv ghi bảng. + Cho Hs phân tích xác định C, V. + Hs phát hiện câu sai (b, c). + Chữa b, c. - HĐ3: Làm bài tập. Cho Hs làm bài tập 1, 3, 4. I. Câu thiếu chủ ngữ: - Đối với cấu (a) có trạng ngữ thiếu c, có 3 cách chữa. 1. Thêm C. 2. Biến trạng ngữ -> C. 3. Biến V -> Cụm C, V. II. Câu thiếu vị ngữ: - Bài tập 1. - Bài tập 3. - Bài tập 4. 4. Củng cố: Thực hiện Hđ 3. 5. Dăn dò: Làm bài tập 2, 5. Chuẩn bị “Bài viết TLV miêu tả sáng tạo”. ---------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • doctuan30.doc