Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 105: Hoán dụ - Năm học 2013-2014

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp học sinh

* KT:- Phát hiện phép hoán dụ, các kiểu hoán dụ ; Bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ

*KN: Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép hoán dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt; bước đầu tạo ra 1 số kiểu hoán dụ trong nói và viết.

*TĐ Trau dồi vốn tiếng Việt , yêu tiếng Việt., biếtsử dụng khi nói , viết

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

--GV :Sách GK, sách GV, Giáo án

- HS : Sách GK, soạn bài

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

 1 kiểm tra bài cũ : .

 - Nêu các kiểu ẩn dụ. Cho ví dụ minh họa từng kiểu ẩn dụ

 2/Bài mới:

 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài.

Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu phép tu từ ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên nét` tương đồng. Tiết học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu một biện pháp tu từ dựa trên nét tương cận (gần gũi), đó là biện pháp tu từ hoán dụ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 6 - Tiết 105: Hoán dụ - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 27 Ngày soạn :09/03/14 Tiết: 105 Ngày dạy :10/03/14 HOÁN DỤ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh * KT:- Phát hiện phép hoán dụ, các kiểu hoán dụ ; Bước đầu biết phân tích tác dụng của hoán dụ *KN: Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép hoán dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt; bước đầu tạo ra 1 số kiểu hoán dụ trong nói và viết. *TĐ Trau dồi vốn tiếng Việt , yêu tiếng Việt., biếtsử dụng khi nói , viết II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: --GV :Sách GK, sách GV, Giáo án - HS : Sách GK, soạn bài III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: 1 kiểm tra bài cũ : . - Nêu các kiểu ẩn dụ. Cho ví dụ minh họa từng kiểu ẩn dụ 2/Bài mới: Hoạt động 1 : Giới thiệu bài. Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu phép tu từ ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác dựa trên nét` tương đồng. Tiết học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu một biện pháp tu từ dựa trên nét tương cận (gần gũi), đó là biện pháp tu từ hoán dụ. Hoạt động của GV Hoạt động của HS NỘI DUNG Hoạt động 2 : Hoán dụ là gì ? (PHÂN NÀY GV HƯỚNG DẪN HS TÌM NÉT GÂN GŨI GIỮA CÁC SỰ VẬT- KHÔNG HỌC, CHỈ CẦN BIẾT ĐỂ DỄ PHÁT HIỆN HOÁN DỤ ) Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc ví dụ . ? các từ “áo nâu, áo xanh” nông thôn, thành thị chỉ ai ? ? giữa hình ảnh “áo xanh”, “áo nâu” có quan hệ như thế nào ? ? Cách gọi đó dựa vào quan hệ giữa vật chứa đựng (nông thôn, thành thị) với vật chứa đựng (nông dân – công nhân). Như vậy, hoán dụ gọi là tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ gần gũi. Cách gọi như vậy làm cho câu văn tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diển đạt + Các kiểu hoán dụ : Gọi học sinh đọc ví dụ Giáo viên phân tích ví dụ tìm ra các kiểu hoán vụ.? ? Em hãy tìm ra các hoán dụ và chỉ ra mối quan hệ trong mỗi ví dụ. GV sử dụng bảng phụ để đưa ra ví dụ. Bàn tay ta làm nên tất cả. Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. ? Ở đây từ nào chỉ bộ phận cơ thể con người ? Lấy cái bộ phận để nói sức người là cái toàn thể . - Ở ví dụ này vật chứa đựng là Trái Đất, vật bị chứa đựng là “loài người – , loài người là vật bị chứa đựng trong Trái Đất. - Đồng bào Việt Bắc (dân tộc) thường mặc áo chàm cho nên đó là dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. Ở đây một, ba là cái cụ thể để nói đến cái trừu tượng là tinh thần đoàn kết. GV có thể lấy thêm nhiều ví dụ khác để làm rõ thêm 4 kiểu hoán dụ. ? Có mấy kiểu hoán dụ ? Hoạt động 3 : Ghi nhớ Hoạt động 4 : Luyện tập Bài tập 1 : Tìm hoán dụ và chỉ ra mối quan hệ Bài tập 2 : so sánh giống nhau và khác nhau giữa ẩn dụ - hoán dụ. Bài tập 3:Viết 1 đoạn văn miêu tả có sử dụng phép hoán dụ Học sinh đọc Cách nói như vậy, có mối quan hệ giữa đặc điểm, tính chất. Người nông dân thường mặc áo nâu, người công nhân thì thường mặc áo xanh. - Học sinh đọc ghi nhớ Hoạt động cá nhân . Bàn tay là từ chỉ bộ phận con người. Học sinh tìm ví dụ khác . - Học sinh lên bảng làm GV : sửa -> ghi vào tập Thực hiện các yêu cầu Tìm hiểu hoán dụ 1/ Ví dụ Áo nâu cùng với áo xanh Nông thôn cùng với thành thị đứng lên . - Áo nâu : Người nông dân . - Áo xanh: Công nhân - Nông thôn : là những người sống ở nông thôn. - thị thành: Người sống ở thành thị. 2/ Ghi nhớ ( KHÔNG CẦN HỌC, CÂN NẮM RÕ ) I. Các kiểu hoán dụ : 1/Tìm hiểu ví dụ a) Lấy một bộ phận để gọi toàn thể . VD : Bàn tay làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. b) Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng . VD : vì sao trái đất nặng ân tình . Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh. c) Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật “ Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay” d) lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng . VD : một cây là chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. 2 /. Ghi nhớ SGK / 82, 83 III . Luyện tập Bài tập 1 : a) Làng xóm ta -> nông dân ( Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng ) b) 10 thời gian trước mắt 100 thời gian lâu dài. ( Cái cụ thể – cái trừu tượng) c) Áo chàm ->đồng bào Việt Bắc ( Dấu hiện sự vật để gọi sự vật ) d) Trái Đất ( Vật chứa đựng – vật bị chứa đựng) Bài tập 2 : Giống nhau : Gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác. So sánh ẩn dụ – hoán dụ Ẩn dụ - Ẩn dụ là dựa vào mối quan hệ tương đồng, cụ thể là tương đồng về : Hình thức Cách thức Phẩm chất Chuyển đổi cảm giác Bài tập 3:Viết 1 đoạn văn miêu tả có sử dụng phép hoán dụ Hoán dụ - Hoán dụ là dựa vào mối quan hệ tương cận cụ thể là: Bộ phận – toàn thể Vật chứa đựng Dấu hiệu sự vật – sự vật Cụ thể – trừu tượng Bài tập 3: III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Hoán dụ là gì ? có mấy kiểu hoán dụ Viết 1 đoạn văn ngắn miêu tả có sử dụng phép hoánn dụ. IV. RÚT KINH NGHIỆM -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docHOAN DỤ.doc