Giáo án Ngữ Văn Khối 6 - Tuần 26 - Năm học 2013-2014 (Chuẩn kiến thức)

A - Mục tiêu.

Giúp HS:

1. Về kiến thức:

- Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, trong sáng và ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhõn vật Lượm.

- Tỡnh cảm yờu mến trõn trọng của tỏc giả dành cho nhõn vật Lượm.

- Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó

- Nét đặc sắc trong nghệ thuõt tả nhõn vật kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xỳc.

- Nét đăc sắc của bài thơ Mưa: sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và trong cơn mưa rào cùng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa.

- Tỏc dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản.

2. Về kỹ năng:

- Đọc diễn cảm bài thơ

- Đọc hiểu bài thơ có sự kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm.

- Phỏt hiện và phõn tớch ý nghĩa của cỏc từ lỏy, hỡnh ảnh hoán dụ và những lời đối thoại trong bài thơ.

- Trỡnh bày được những suy nghĩ về thiên nhiên con người nơi làng quê Việt Nam sau khi học xong văn bản.

3. Về thái độ:

- Cú tỡnh cảm yờu mến, khõm phục nhõn vật.

- Cú tỡnh yờu thiờn nhiờn

B - Chuẩn bị.

1. Giáo viên:

- Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo.

2. Học sinh

- Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV

C -Tiến trình.

1. ổn định lớp: Sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” và cho biết những giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?

 3. Bài mới.

*1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút )

Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, nhà thơ Tố Hữu vừa ở HN trở về thành phố Huế quê hương đang đánh Pháp quyết liệt, tình cờ gặp chú bé liên lạc Lượm nhí nhảnh, vui tươi. Ít lâu sau, nhà thơ lại nghe tin Lượm đã hi sinh anh dũng trên đường đi công tác. Xúc động, nghẹn ngào, nhớ thương, cảm phục; Tố Hữu viết bài thơ Lượm.

 

doc15 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 6 - Tuần 26 - Năm học 2013-2014 (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.................................................. ................................................................................................................................ * Tồn tại:................................................................................................................ Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 24. Phần văn học Tiết 99: mưa (Trần Đăng Khoa) (Tự học có hướng dẫn) A - Mục tiêu. Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Thấy tài năng quan sát, miêu tả trận mưa rào mùa hè ở nông thôn miền Bắc VN qua cái nhìn và cảm nhận của một thiếu niên 9-10 tuổi. 2. Về kỹ năng: - Luyện kĩ năng đọc diễn cảm thơ, quan sát cảnh vật thiên nhiên, kĩ năng tìm hiểu và phân tích ý nghĩa các từ láy, các loại hoán dụ và đối thoại trong thơ tự sự. 3. Về thái độ: - GD tình yêu thiên nhiên, con người, yêu đất nước B - Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo. 2. Học sinh - Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV C -Tiến trình. 1. ổn định lớp: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Lượm. Em xúc động hơn cả trước câu thơ, đoạn thơ nào ? Vì sao ? 3. Bài mới. *1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút ) Thiên nhiên, đất nước là đề tài không thể thiếu trong thơ văn mỗi thời kỳ lịch sử. Qua sự cảm nhận, miêu tả của mỗi tác giả thiên nhiên hiện lên với những góc độ khác nhau. Giờ học hôm nay các em sẽ tìm hiểu về hình ảnh của thiên nhiên qua con mắt cảm nhận, miêu tả hồn nhiên của một thiếu niên. Hoạt động Nội dung *2 Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản (30 phút) - Gọi HS đọc phần chú thích (*) sgk H: Cho biết đôi nét về nhà thơ Trần Đăng Khoa ? H: Giới thiệu về bài thơ ? - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc bài thơ - HS đọc một số chú thích H: Bài thơ được viết theo thể thơ gì ? - Thể thơ tự do, các câu văn ngắn. H: Nhịp thơ có đặc điểm gì ? - Nhịp thơ nhanh, gấp mạnh, mỗi câu thơ là một nhịp, ít vần chủ yếu là vần cách - thể hiện trận mưa rào ở thôn quê mùa hạ. H: Bài thơ tả cảnh thiên nhiên ở đâu ? - Bài thơ tả cảnh thiên nhiên, cảnh trận mưa rào mùa hạ ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. H: Bài thơ được chia làm mấy phần? Nội dung từng phần ? - P1: Từ đầu “ ngọn mựng tơi nhảy mỳa”: Cảnh vật trước khi mưa. - P2 Cũn lại : Cảnh vật trong mưa. H: Cảnh trời sắp mưa được tả qua những chi tiết nào ? - Cỏ gà, bụi tre, ụng trời, sấm, chớp... H: Nhận xột cỏch quan sỏt của tỏc giả ? - Quan sỏt tinh tế, cảm nhận bằng mắt, tõm hồn hồn nhiờn phự hợp với trẻ thơ H: Biện phỏp nghệ thuật nào được sử dụng, tỏc dụng của nú ? H: Bài thơ miờu tả cảnh gỡ ? H: Nhận xột của em về thế giới thiờn nhiờn trong bài thơ ? H: Hỡnh ảnh con người trong bài thơ là ai ? H: Người cha được tả như thế nào ? H: Cú thể núi con người xuất hiện ở cuối bài thơ là hỡnh ảnh của con người mới trong hoàn cảnh đất nước ta trong chiến tranh khi ấy. Em cú nhận xột gỡ về hỡnh ảnh con người trong bài thơ ? - GV: Con người mới xuất hiện trên cái nền thiên nhiên dữ dội, hựng vĩ vừa mang tính chất cụ thể, khái quát biểu tượng vừa ca ngợi vẻ đẹp lao động cần cù của con người nông dân bình dị chống chọi, vượt qua chiến thắng những trở ngại của thiên nhiên toỏt lên những tình cảm kính yêu, trân trọng, tự hào của đứa con về người cha của mình. Gợi ấn tượng đẹp, khoẻ của người nông dân lao động VN thời đánh Mỹ. *3 Hoạt động 3: Tổng kết (4 phút) H: Em hãy nêu tóm tắt những giá trị về nội dung và nghệ thuật của bài thơ ? I - Tìm hiểu chung. 1. Tác giả: (1920 – 2002) - Trần Đăng Khoa sinh năm 1958 quê Nam Sách - Hải Dương hiện đang công tác ở tạp chí Quân đội. 2. Tác phẩm: - Bài thơ sáng tác năm 1967, được rút ra từ tập thơ “Góc sân và khoảng trời” 3. Đọc - hiểu văn bản: 3.1. Kết cấu - Bố cục * Bố cục: 2 phần II - Tìm hiểu bài thơ. 1. Thiờn nhiờn - Nhiều hỡnh ảnh thiờn nhiờn, loài vật với những hành động cụ thể : - Phộp nhõn hoỏ -> Khớ thế mạnh mẽ, dữ dội - Một thiờn nhiờn oai phong, hựng vĩ 2. Hỡnh ảnh con người : - Người cha đi cày về: đội sấm, chớp, đội mưa. -> Tầm vúc lớn lao, tư thế hiờn ngang, to lớn sỏnh với thiờn nhiờn. III - Tổng kết. * Ghi nhớ. - Sgk. T 81 *4 Hoạt động 4: (4 phút) 4. Củng cố: H: Qua cách miêu tả của nhà thơ em có cảm nhận ntn về bức tranh thiên nhiên, con người trong bài ? 5. Dặn: HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau D - Rút kinh nghiệm giờ dạy. * Ưu điểm:.............................................................................................................. ................................................................................................................................. * Tồn tại:................................................................................................................. ................................................................................................................................ Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 24. Phần tiếng việt Tiết 100: hoán dụ A - Mục tiêu. Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Nắm vững khái niệm hoán dụ, phân biệt hoán dụ với ẩn dụ và các kiểu hoán dụ. 2. Về kỹ năng: - Nhận biết và phõn tớch được giỏ trị của phộp tu từ hoỏn dụ. - Bước đầu tạo ra một số kiểu hoỏn dụ trong núi và viết. 3. Về thái độ: - Có ý thức sử dụng hoán dụ trong khi giao tiếp và viết văn - Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt B - Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo. - Chuẩn bị bảng phụ 2. Học sinh - Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu của GV C -Tiến trình. 1. ổn định lớp: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các kiểu nhân hoá? Cho VD có sử dụng một trong các kiểu nhân hoá? 3. Bài mới. *1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút ) Trong văn thơ đôi khi chúng ta gặp những trường hợp có sử dụng những hình ảnh như: “áo chàm đưa buổi phân ly; Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay ?”. Vậy, hình ảnh “áo chàm” là gì ? chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động Nội dung *2 Hoạt động 2: Phân tích mẫu, hình thành khái niệm ( 22 phút ) - GV treo bảng phụ gọi 1 HS đọc H: Em thấy "áo nâu" và "áo xanh" trong VD gợi cho em liên tưởng tới những ai ? - "áo nâu" và "áo xanh" liên tưởng tới những người nông dân và công nhân. H: Giữa áo nâu với nông thôn, áo xanh với thành thị có mối liên hệ gì ? - ỏo nõu, ỏo xanh "những người cụng nhõn và nụng dõn": quan hệ đặc điểm, tớnh chất với sự vật cú đặc điểm, tớnh chất đú. Nụng thụn, thành thị "những người sống ở nụng thụn và những người sống ở thành thị": quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng. H: Em hãy tìm những ví dụ tương tự như trên mà ta thường gặp hàng ngày ? - VD: + Đầu xanh - tuổi tẻ + Đầu bạc - tuổi già + Mày râu - đàn ông + Má hồng - đàn bà H: So sánh cách diễn đạt của VD với cách diễn đạt: "Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở các thành phố đều đứng lên" ? * So sánh: - Cách diễn đạt trong thơ Tố Hữu có giá trị biểu cảm. - Cách diễn đạt của câu văn xuôi chỉ thông báo sự kiện, không có giả trị biểu cảm. - GV: Từ áo nâu và áo xanh làm ta liên tưởng tới những người nông dân và công nhân. Vì nông dân thường mặc áo nhuộm màu nâu; công nhân đi làm thường hay mặc quần áo bảo hộ màu xanh. Cách viết như vậy người ta đã sử dụng phép tu từ hoán dụ. H: Em hiểu thế nào là hoán dụ ? - GV treo bảng phụ chép lại các VD trong sgk cho HS quan sát và đọc. H: Bàn tay gợi cho em liờn tưởng đến sự vật gỡ ? Đú là mối quan hệ gỡ ? a) Bàn tay ( một bộ phận của cơ thể) dựng để thay thế cho người lao động núi chung. à Quan hệ bộ phận – toàn thể H: " Một, ba" dựng để chỉ số lượng như thế nào ? Đặt trong cõu thơ, số đếm trờn núi đến điều gỡ ? Đú là mối quan hệ gỡ ? b. một,ba (số lương cụ thể, được dựng thay cho số ớt và số nhiều núi chung.) à Quan hệ cụ thể – trừu tượng H: "Đổ mỏu" gợi cho em liờn tưởng đến sự kiện gỡ ? Vỡ sao em liờn tưởng như thế ? Mối quan hệ của chỳng như thế nào ? đổ mỏu(dấu hiệu thường được dựng thay cho sự hi sinh, mất mỏt ) được dựng chỉ chiến tranh. à Quan hệ dấu hiệu của sự vật – sự vật. H: Em hiểu câu “Cả lớp trật tự” là ntn ? ở đây có mối liên hẹ gì ? d. Lớp - HS - Vật chứa đựng và vật bị chứa đựng. H: Qua phân tích các VD trên em thấy có bao nhiêu kiểu hoán dụ ? *3 Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập (13 phút ) - HS thảo luận theo bàn - Gọi 4 em lên bảng làm bt, các em khác nhận xét, bổ sung - HS thảo luận theo 4 nhóm - 1 nhóm xung phong lên bảng trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung I - Hoán dụ là gì ? 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: ỏo nõu – nụng dõn ỏo xanh – cụng nhõn quan hệ gần gũi -> nụng dõn thường mặc ỏo nõu, cụng nhõn thường mặc ỏo xanh thành thị - người sống ở thành thị quan hệ gần gũi * Ghi nhớ. - Sgk. T 82 II - Các kiểu hoán dụ. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét. * Ghi nhớ. - Sgk. T 83 III - Luyện tập. 1. Bài tập 1: Chỉ ra phép hoán dụ trong các câu thơ: Đáp án: a. Làng xúm : chỉ người dõn sống trong làng xúm -> Vật chứa và vật bị chứa b. Mười năm : Ngắn ,trước mắt , cụ thể Trăm năm : Thời gian lõu dài -> giữa cụ thể và trừu tượng c. ỏo chàm – người dõn Việt Bắc -> dấu hiệu của sự vật – sự vật d. trỏi đất – nhõn loại -> vật chứa đựng – vật bị chứa đựng. 2. Bài tập2: Phõn biệt ẩn dụ và hoỏn dụ - Giống: gọi tờn sự vật, hiện tượng này bằng tờn sự vật, hiện tượng khỏc. - Khỏc: + ẩn dụ: Dựa vào quan hệ tương đồng về hỡnh thức, cỏch thực hiện + Hoỏn dụ: Dựa vào 4 kiểu quan hệ gần gũi *4 Hoạt động 4: (3 phút) 4. Củng cố: - Gọi HS đọc lại các ghi nhớ. 5. Dặn: HS về nhà - HS về học bài, làm bt, chuẩn bị bài sau. D - Rút kinh nghiệm giờ dạy. * Ưu điểm:................................................................................................................ ................................................................................................................................... * Tồn tại:................................................................................................................... .................................................................................................................................. ====================== Hết tuần 26 ====================

File đính kèm:

  • docGiao an Ngu Van 6 Tuan 26CKKN.doc
Giáo án liên quan