Giáo án Ngữ Văn Khối 6 - Tuần 25 - Năm học 2013-2014 - Bùi Thị Thúy Hằng

1. Mục tiêu : Giúp HS.

a. Kiến thức:

 - Hoạt động 1: Tạo hứng th học tập.

 - Hoạt động 2:

 + Học sinh biết: Một số nt chính về tc giả, tc phẩm.

 + Học sinh hiểu: nghĩa của một số từ khĩ v bố cục của bi.

 - Hoạt động 3:

 + Học sinh biết: sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miu tả với yếu tố biểu cảm v cc biện php nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ.

 + Học sinh hiểu: Hiểu được hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ.

 - Hoạt động 4:

 + Học sinh biết: biết lm bi tập

b. Kĩ năng:

- Học sinh thực hiện được: Kể tĩm tắt cu chuyện bằng một đoạn văn ngắn.

 +Bước đầu biết cách đọc thơ tự sự được viết theo thể thơ 5 chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của Bác Hồ; tâm trạng ngạc nhiên, xúc động, lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người chiến sĩ.

- Học sinh thực hiện thnh thạo: Tìm hiểu sự kết hợpgiữa cc yếu tố tự sự, miu tả, biểu cảm trong bi thơ.

 +Trình by được suy nghĩ của bản thân sau khi học xong bài thơ.

c. Thái độ:

- Tính cch: Giáo dục HS lòng yêu nước.

- Thĩi quen: Lịng kính yu Bc Hồ, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ.

2 Nội dung học tập:

- Tâm tư và tình cảm của anh đội viên.

- Hình tượng Bác Hồ

3. Chuẩn bị:

GV: Tranh “ Đêm nay Bác không ngủ”.

HS: Đọc và tìm hiểu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của bài thơ.

4. Tổ chức các hoạt động học tập:

4.1. Ổn định tổ chức v kiểm diện: 1 phút 6A1: 6A2: 6A3:

4.2. Kiểm tra miệng: 5 phút

 Câu hỏi kiểm tra bài cũ:

Phân tích nhân vật thầy Ha-Men? (7đ)

 : Trang phục: áo rơ-đanh-gót màu xanh lục diền lá sen, nhũ bằng lụa đen thêu.

 

doc14 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 6 - Tuần 25 - Năm học 2013-2014 - Bùi Thị Thúy Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi Cha được dùng để chỉ ai? Vì sao có thể ví như vậy? ˜ Cụm từ Người Cha được dùng để chỉ Bác Hồ, có thể ví như vậy vì Bác với Người Cha có những phẩm chất giống nhau: Tuổi tác, tình yêu thương, sự chăm sóc chu đáo đối với con. ▲GV nêu VD “ Người là cha, là Bác, là anh Quả tim lớn lọc trăm dịng máu nhỏ” ( Tố Hữu ) ▲ Xác định biện pháp được sử dụng trong câu thơ trên? ˜ So sánh. ▲Hai cách nĩi này cĩ gì giống và khác nhau? ˜ Giống: Đều so sánh Bác với Người Cha. - Khác: Người cha: lược bỏ vế A. - Người là cha: cĩ 2 vế A, B. ˜ VD a: so sánh bị lược bỏ vế A gọi là so sánh ngầm. ˜GV giải thích từ ẩn dụ. ▲ Ẩn dụ là gì? ˜HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. ˜Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. ĩ Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các phép tu từ ẩn dụ phù hợp với thực tiễn giao tiếp. àHoạt động 3: Các kiểu ẩn dụ. 10 phút ˜GV treo bảng phụ, ghi VD1, 2 SGK. ▲Trong câu thơ màu đỏ của hoa được ví với cái gì?. ▲ Vì sao có thể ví như vậy? ˜Vì : màu đỏ - lửa hồng cĩ hình thức giống nhau -> so sánh hình thức. ( So sánh: hoa dâm bụt cĩ màu đỏ như lửa) ▲Từ thắp chỉ hoạt động gì? ˜ Nở hoa -> giống nhau về cách thức thực hiện. ▲Cách dùng từ trong cụm từ in đậm ở VD2 có gì đặc biệt so với cách nói thông thường? ▲ Nắng giịn tan là nắng như thế nào? ˜ Nắng giòn tan - “nắng to rực rỡ”. ▲Vậy: nắng giòn tan: cảm nhận bằng giác quan nào? - nắng to rực rỡ: cảm nhận bằng giác quan nào? ˜HS trả lời, GV diễn giảng. ▲Hãy cho biết phép ẩn dụ trong VD 1 thuộc kiểu ẩn dụ gì? ▲Qua các Vd đã phân tích hãy cho biết cĩ mấy kiểu ẩn dụ ? ˜HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý. ˜Gọi HS đọc ghi nhớ SGK. ˜ Giáo dục HS ý thức vận dụng ẩn dụ trong nói, viết. ĩTích hợp giáo dục kĩ năng sống: Giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ ẩn dụ. àHoạt động 4: Luyện tập. 13 phút ˜Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1. ˜Cho HS thảo luận theo nhóm, trong 3’. ▲So sánh các đặc điểm và tác dụng của các cách diễn đạt trên? ˜Tác dụng: cách 2, 3 có tính hình tượng, biểu cảm hơn. Nhưng ẩn dụ làm cho câu nói có tính hàm súc hơn. ˜GD HS biết sử dụng ẩn dụ trong khi nói viết để câu văn có tính hình tượng, biểu cảm và hàm súc hơn ˜Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2. ▲.Tìm các ẩn dụ hình tượng và nêu nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau? I. Ẩn dụ là gì? - Người Cha (Bác Hồ). à Ẩn dụ. àGhi nhớ: SGK/68 II. Các kiểu ẩn dụ: - Lửa hồng -“màu đỏ” à Ẩn dụ hình thức. - Thắp -“nở hoa”. à Ẩn dụ cách thức. - Nắng giòn tan-“nắng to rực rỡ”. àẨn dụ chuyển đổi cảm giác. - Người Cha-“Bác Hồ”. à Ẩn dụ phẩm chất. à Ghi nhớ: SGK/69 III. Luyện tập: BT1: VBT - Cách 1 diễn đạt bình thường, cách 2 sử dụng so sánh, cách 3 sử dụng ẩn dụ -Aån dụ làm cho câu nói có tính hàm súc hơn. BT2: VBT a. Ăên quả: ăn quả có nét tương đồng cách thức với sự thụ hưởng thành quả lao động. - Kẻ trồng cây: có nét tương đồng về phẩm chất với người lao động người xây dựng b. Mực - đen : cĩ nét tương đồng về phẩm chất với cái xấu. - Đèn- sáng: cĩ nét tương đồng về phẩm chất với cái tốt, cái hay, cái tiến bộ. c. Thuyền: chỉ người đi xa. Bến: chỉ người ở lại. -> ẩn dụ phẩm chất. d. Mặt trời: Bác soi sáng, dẫn đường chỉ lối cho dân tộc ta thốt khỏi cuộc sống nơ lệ, tối tăm. Như mặt trời soi sáng cho muơn lồi BT3: VBT: a. Chảy b. Chảy c. Mỏng ( nhẹ) d. Ướt ( nghe) - Tác dụng: sự cảm nhận tinh tế của người viết, làm cho câu văn thêm sinh động, hấp dẫn. 4.4. Tổng kết: 5 phút ˜GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập: ▲ Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ? A. Người Cha mái tóc bạc. B. Bóng Bác cao lồng lộng. C. Bác vẫn ngồi đinh ninh. D. Chú cứ việc ngủ ngon. ▲Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào? Một tiếng chim kêu sáng cả rừng. A. Ẩn dụ hình thức. B. Ẩn dụ cách thức. C. Ẩn dụ phẩm chất. D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. 4.5 Hướng dẫn học tập: 5 phút à Đối với bài học tiết này: - Học bài, làm BT. - Nhớ khái niệm ẩn dụ. - Viết một đoạn văn miêu tả cĩ sử dụng phép ẩn dụ. à Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài “Hoán dụ”: Xem bài, trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu khái niệm và các kiểu hoán dụ. 5. Phụ lục:: - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam) Tuần : 25 Tiết : 96 ND: 21/2/2014 LUYỆN NÓI VỀ MIÊU TẢ. 1. Mục tiêu: Giúp HS. a. Kiến thức: - Hoạt động 1: Tạo hứng thú học tập. - Hoạt động 2: + Học sinh biết: cách trình bày miệng một đoạn ( bài) văn miêu tả: nĩi dựa theo dàn bài đã chuẩn bị. + Học sinh hiểu: phương pháp làm một bài văn tả người. - Hoạt động 3, 4: + Học sinh biết: biết làm bài tập. b. Kĩ năng: - Học sinh thực hiện được:Sắp xếp những điều đã quan sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lý. - Học sinh thực hiện thành thạo:Làm quen với việc trình bày miệng trước tập thể: nĩi rõ ràng, mạch lạc, biểu cảm.Trình bày trước tập thể bài văn miêu tả một cách tự tin. c. Thái độ: - Thĩi quen: Giáo dục HS tính tự giác trong học tập. - Tính cách: mạnh dạn, tự tin trước đông người. 2. nội dung học tập: Luyện nĩi trước lớp. 3.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ giới thiệu dàn bài. HS: Chuẩn bị dàn ý. 4. Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1 phút 6A1: 6A2 6A3: 4.2. Kiểm tra miệng: 5 phút Câu hỏi kiểm tra bài cũ: ▲ Muốn tả người cầu phải làm gì? Nêu bố cục bài văn tả người? (7đ) ˜ Muốn tả người cần: - Xác định được đối tượng cần tả (tả chân dung hay tả người trong tư thế làm việc). - Quan sát lựa chọn các chi tiết tiêu biểu. - Trình bày kết quả quan sát theo 1 thứ tự. MB: Giới thiệu người đựơc tả. TB: Miêu tả chi tiết(ngoại hình, cử chỉ, hành động). KB: Thường nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của người viết về người được tả. ˜GV treo bảng phụ. ▲Chi tiết nào sau đây không phù hợp với miêu tả 1 em bé chừng 4 – 5 tuổi? (3đ) ˜ A. Khuôn mặt bầu bĩnh. B. Đôi mắt đen sáng, luôn mở to. C. Mái tóc dài duyên dáng thướt tha. D. Dáng vẻ bụ bẫm, nhanh nhẹn, tinh nghịch. Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: GV kiểm tra dàn bài chuẩn bị của học sinh 4.3. Tiến trình bài mới: Hoạt động của GV và HS. ND bài học. àHoạt động 1: Giới thiệu bài. 1 phút. Tiết này chúng ta sẽ đi vào luyện nói về miêu tả. à Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT1 và luyện nói trước lớp. 10 phút ˜HS đọc đoạn văn SGK/71 ▲Từ đoạn văn trên, em hãy tả lại bằng miệng quang cảnh lớp học trong buổi học cuối cùng? ˜HS thảo luận nhóm (chú ý các chi tiết: ▲ Giờ học gì? Thầy Ha-Men làm gì? HS của thầy làm gì?Không khí trường lúc bấy giờ?Âm thanh, tiếng động nào đáng chú ý?) ˜Đại diện nhóm trình bày. ˜GV nhận xét, sửa chữa. àHoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT2 và luyện nói trước lớp. 10 phút ▲Từ truyện buổi học cuối cùng, em hãy tả lại bằng miệng cho các bạn nghe về hình ảnh thầy giáo Ha-Men? ˜HS thảo luận nhóm. ˜Lưu ý các chi tiết: ▲ Dáng người? Nét mặt, quần áo thầy mặc lên lớp trong buổi học cuối cùng?- Giọng nói? Lời nói? Hành động? Cách cư xử đặc biệt của thầy khi Phrăng đến muộn? ▲ Tóm lại, thầy là người như thế nào? ▲ Cảm xúc của bản thân về thầy? ˜ Đại diện nhóm trình bày. ˜ GV nhận xét, sửa chữa. àHoạt động 4: Hướng dẫn HS làm BT3 và luyện nói trước lớp. 8 phút ▲Nhân ngày nhà giáo VN 20 – 11, em theo mẹ đến chúc mừng thầy giáo cũ của mẹ, nay đã nghỉ hưu. - hãy tả lại hình ảnh thầy giáo rong phút giay xúc động gặp lại người học trò của mình sau nhiều năm xa cách. ▲Lưu ý các chi tiết:- Ai đi cùng ai? Tâm trạng? Cảnh nhà thầy sau nhiều năm xa cách? Thầy đón trò như thế nào? khi nhận ra HS cũ, thầy có ểu hiện gì khác thường? Trong câu chuyện hàn huyên thầy trò, thầy có tỉ ra ngỡ ngàng? Câu nói nào của thầy hôm ấy làm em nhớ nhất? Phút chia tay như thế nào? ˜HS làm, GV nhận xét, sửa chữa. l Giáo dục HS tính tự giác trong học tập, tính mạnh dạn, tự tin trước đông người. I. Bài tập 1: - Tả miệng quang cảnh lớp học theo đoạn văn A-Đô-Đê. II. Bài tập 2: - Tả miệng chân dung thầy Ha- men. III. Bài tập 3: - Nói về giây phút cảm động của em khi thầy, cô giáo cũ gặp lại học trò Nhân ngày 20 –11. 4.4. Tổng kết: 5 phút ˜GV treo bảng phu giới thiệu bài tậpï.  Chi tiết nào giúp em nhận ra đây là cảnh hoàng hôn trên biển? ˜ A. Không gian bao la ngập trong bóng chiều. B. Mặt trời đỏ ối khuất dần về phía chân trời. C. Những rặng núi mờ xa nhat nhoà trong sương khói. D. Sóng gợn nhấp nhô, trải dài vô tận trong ánh chiều. 4.5 Hướng dẫn học tập: 5 phút à Đối với bài học tiết này: - Làm BT, VBT. -Tìm các văn bản miêu tả khác đã được học, gạch chân ý chính và miêu tả bằng lời. à Đối với bài học tiết sau: - Soạn bài: Xem lại kiến thức văn tả cảnh để trả bài viết văn tả cảnh ở nhà. 5. Phụ lục: - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục) - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội) - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam)

File đính kèm:

  • doctuan 25.doc