Giáo án Ngữ Văn Khối 6 - Tiết 114: Lao xao - Năm học 2013-2014 - Duy Khán

. Kiến thức:

 - Thế giới các loài chim đ tạo nn vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền Bắc.

 - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê trong bài văn.

2. Kĩ năng:

 - Đọc – hiểu bi hồi kí – tự truyện cĩ yếu tố miu tả.

 - Nhận biết được chất dân gian được sử dungjtrong bài văn và tác dụng của những yếu tố này.

3. Thái độ:

 - Yu mến, quý trọng thin nhin .

II/ Chun bÞ:

 - Gv: So¹n bµi+ b¶ng phơ.

 - Hs: So¹n bµi theo h­íng dn.

III/ Tin tr×nh lªn líp:

1. ỉn ®Þnh tỉ chc:

2. KiĨm tra bµi cị:

 - Nªu ý ngha cđa bµi “ Lßng yªu n­íc” cđa £-ren-bua?

3. Bµi míi:

 - Giíi thiƯu bµi : Ca dao ViƯt Nam c c©u “ trªn rng c ba m­¬i s¸u th chim, c chim chÌo bỴo, c chim ¸c lµ “. Th cßn ®ng b»ng, c¸c lµng quª ViƯt Nam th× sao ? Cng lµ c¶ mt th giíi c¸c loµi chim . §o¹n trÝch “ Lao xao” ®­ỵc trÝch trong “ Tuỉi th¬ im lỈng” cđa Duy Kh¸n ®· ni lªn ®iỊu ® . C¸c em s t×m hiĨu ®o¹n trÝch .

 

doc6 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 484 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Khối 6 - Tiết 114: Lao xao - Năm học 2013-2014 - Duy Khán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15 / 3/2014 Tuần: 31 Ngày dạy: 16/ 3/ 2014 Tiết : 114 Hướng dẫn đọc thêm: LAO XAO ( TrÝch ) - Duy Kh¸n I/ Mơc tiªu cÇn ®¹t: 1. Kiến thức: - Thế giới các lồi chim đã tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thiên nhiên ở một làng quê miền Bắc. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các lồi chim ở làng quê trong bài văn. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu bài hồi kí – tự truyện cĩ yếu tố miêu tả. - Nhận biết được chất dân gian được sử dungjtrong bài văn và tác dụng của những yếu tố này. 3. Thái độ: - Yêu mến, quý trọng thiên nhiên . II/ ChuÈn bÞ: - Gv: So¹n bµi+ b¶ng phơ. - Hs: So¹n bµi theo h­íng dÉn. III/ TiÕn tr×nh lªn líp: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 2. KiĨm tra bµi cị: - Nªu ý nghÜa cđa bµi “ Lßng yªu n­íc” cđa £-ren-bua? 3. Bµi míi: - Giíi thiƯu bµi : Ca dao ViƯt Nam cã c©u “ trªn rõng cã ba m­¬i s¸u thø chim, cã chim chÌo bỴo, cã chim ¸c lµ “. ThÕ cßn ë ®ång b»ng, ë c¸c lµng quª ViƯt Nam th× sao ? Cïng lµ c¶ mét thÕ giíi c¸c loµi chim . §o¹n trÝch “ Lao xao” ®­ỵc trÝch trong “ Tuỉi th¬ im lỈng” cđa Duy Kh¸n ®· nãi lªn ®iỊu ®ã . C¸c em sÏ t×m hiĨu ®o¹n trÝch . Ho¹t ®éng cđa gv vµ hs Néi dung Hoạt động 1. ? Nêu những hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm? - Gv yêu cầu đọc: Giọng chậm rãi, tâm tình chú ý những câu văn ngắn, khẩu ngữ. - Gv đọc mẫu. - Ngồi các từ khĩ sgk giáo viên giải thích thêm. - Vung tứ linh: Vung ra 4 phía. - Láu táu: Cách nĩi nhanh cĩ khi lắp, cĩ khi vấp váp, khơng rõ tiếng. - Thổng buổi: Xế, quá nửa buổi. ? Bài văn thuộc thể loại gì? ? Văn bản tái hiện bức tranh thiên nhiên ở làng quê. Bức tranh thiên nhiên ấy cĩ thể chia làm mấy phần chính là những phần nào? ? Phần văn bản miêu tả các lồi chim lại được sắp xếp theo 1 trình tự chia theo lồi, theo nhĩm? Theo em tác giả chia thành mấy nhĩm là những nhĩm nào? ? Qua việc sắp xếp, nhận xét gì về cách miêu tả của tác giả? ? Trong văn bản, tác giả dùng miêu tả và tự sự. Khi nào tác giả dùng nhiều miêu tả? ? Khi nào dùng nhiều yếu tố kể chuyện? - Để hiểu kỹ hơn, sâu hơn nội dung văn bản, chúng ta đi phân tích. Hoạt động 2. ? Đoạn văn mở đầu nêu nội dung gì? ? Điều gì đã làm nên sự sống lao xao trong vườn quê vào thời điểm chớm hè? ? Nêu những chi tiết miêu tả cụ thể? ? Âm thanh nào được tác giả chú ý nhất? Vì sao? - Gv: Từ láy "lao xao", từ tượng thanh trở thành âm hưởng chủ đạo trong bài văn. Trong cái lao xao của đất trời cĩ cái lao xao của tâm hồn tác giả. ? Em thấy các câu văn trong đoạn văn mở đầu cĩ đặc điểm gì về cấu trúc? ? Cách miêu tả các lồi vật của tác giả cĩ gì đáng chú ý? ? Cảm nhận của em về bức tranh ở đoạn đầu văn bản? ? Phần 2 của văn bản tập trung kể và tả về điều gì? ? Bài văn kể và tả về các lồi chim nào? Em hãy thống kê theo trình tự tên các lồi chim đĩ? ? Tác giả sắp xếp theo từng lồi, nhĩm gần nhau. Đĩ là những nhĩm chim nào? ? Những lồi chim nào thuộc nhĩm chim hiền? ? Các lồi chim hiền được giới thiệu như thế nào? ? Khi miêu tả các lồi chim hiền tác giả lựa chọn những chi tiết như thế nào? Và vận dụng nghệ thuật tiêu biểu gì? Em hãy phân tích? ? Thơng qua nghệ thuật tiêu biểu trên người đọc cảm nhận được gì về hình ảnh, âm thanh các lồi chim hiền và tình cảm của nhà văn? ? Vì sao các lồi chim như trên được gọi là chim hiền? - Gv trong khi giới thiệu về các lồi chim hiền, tác giả đã sử dụng những câu đồng dao quen thuộc và câu truyện cổ tích về chim bìm bịp. ? Em hãy đọc lại những câu đồng dao và câu truyện cổ tích đĩ. Đấy chính là những thể loại của văn hĩa dân gian. ? Theo em, tác giả đưa 1 số thể loại của văn hĩa dân gian vào cĩ tác dụng gì? - Gv khái quát: Như vậy thiên nhiên khơng bao giờ thiếu tiếng chim, làng quê khơng bao giờ vắng bĩng sáo sậu, sáo đen đậu trên lưng trâu mà hĩt mừng được mùa, chim như chia vui với người nơng dân khi mùa về cũng như xã hội lồi người, thế giới chim vơ cùng phong phú. Cĩ lồi chim hiền và cũng cĩ lồi chim dữ, chim ác. Vậy lồi chim xấu được miêu tả như thế nào? - Gv: Phần kể về chim bìm bịp được coi là phần chuyển tiếp. ? Theo em những lồi chim xấu, chim ác hiện lên trong văn bản là những lồi chim nào? ? Ngồi những lồi chim xấu kể trên, em cĩ biết lồi chim nào khác? Cĩ thể xếp cùng nhĩm? ? Những lồi chim xấu được kể và tả trên những phương diện nào? ? Tại sao tác giả lại cho rằng các lồi trên là chim xấu? ? Quan sát cảnh diều hâu xà xuống bắt con gà con bị gà mẹ đánh trả, đã gợi cho người đọc liên tưởng đến những gì trong cuộc sống của con người? ? Nếu dân gian gọi các lồi chim xấu trên với các cái tên như: Diều hâu - chim ăn cướp, Quạ - chim ăn trộm, Cắt - chim đao phủ thì em thấy cĩ phù hợp khơng? Vì sao? - Gv: Trong câu chuyện về các lồi chim ta cịn thấy tác giả giới thiệu 1 lồi chim đại diện cho cơng lí. Theo em đĩ là lồi chim nào? ? Chèo bẻo được tác giả đặt cho cái tên như thế nào? ? Tại sao tác giả lại gọi chèo bẻo là lồi chim trị ác? ? Chèo bẻo đã trị ác mấy lần? ? Miêu tả cuộc chiến giữa chim chèo bẻo và chim cắt? ? Qua cuộc trị tội trên, em cĩ nhận xét gì về hành động của họ hàng chèo bẻo khi diệt các lồi chim ác? ? Qua cuộc trị tội trên, tác giả muốn thể hiện điều gì? ? Em cĩ nhận xét gì về thế giới lồi chim ở làng quê? ? Qua việc tìm hiểu tồn bộ văn bản, em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật kể truyện, hình ảnh, chi tiết? Hoạt động 3. ? Nghệ thuật trên biểu hiện nội dung gì? Em cảm nhận được tình cảm gì của nhà văn với quê hương? I/ Tìm hiểu chung văn bản: 1/ Tác giả, tác phẩm: - Duy Khán (1934-1993) quê ở Bắc Ninh, là nhà văn trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước. - Lao xao được trích từ tác phẩm Tuổi thơ im lặng của Duy Khán. 2/ Đọc, tìm hiểu chú thích: 3/ Thể loại: - Thể loại: Hồi kí, thơng qua hồi tưởng và kỷ niệm tuổi thơ. -> Kể chuyện thời thơ ấu kết hợp miêu tả cảnh thiên nhiên. 4/ Bố cục: 2 phần. - Từ đầu -> râm ran: Khung cảnh làng quê lúc chớm sang hè. - Cịn lại: Miêu tả thế giới các lồi chim. 3 nhĩm: + Chim mang niềm vui trên cho đất trời: Sáo sậu, sáo đen, tu hú, nhạn... + Chim ác, chim sấu: Bìm bịp, diều hâu, quạ, cắt... + Chim trị ác: Chèo bẻo... - Miêu tả từ khái quát -> cụ thể, mỗi nhĩm chọn lọc 1 vài lồi tiêu biểu, cụ thể. - Khi tả hình dáng, màu sắc hoạt động của các con vật. - Khi kể lai lịch, đặc tính của chúng. II/ Phân tích: 1. Khung cảnh làng quê lúc chớm vào hè: - Hoa và cây cối. - Ong và bướm tìm mật rộn rịp xơn xao. -> Ong vàng, vị vẽ, ong mật đánh, vật nhau. -> Bướm hiền lành ... rủ nhau lặng lẽ bay đi. - Âm thanh của ong, bướm của đất trời thiên nhiên làng quê khi vào hè -> Câu văn ngắn, kết cấu đơn giản. - Tả đặc điểm hoạt động trong mơi trường sống của chúng. => Cảnh chớm hè ở miền quê với những hình ảnh đặc sắc, phong phú về các lồi cây, lồi hoa và các con vật. 2/ Thế giới các lồi chim: - Chim bồ các, sáo sậu, sáo đen, tu hú, ngĩi, bìm bịp, diều hâu, chèo bẻo, quạ, chim cắt. a. Nhĩm chim mang vui đến cho trời đất. - Bồ các, sáo sậu, sáo đen, tu hú, chim ngĩi... - Bồ các vừa bay vừa kêu váng trời. - Sáo sậu, sáo đen hĩt cả ngày. - Tu hú to nhất họ. => Chi tiết chọn lọc, nghệ thuật nhân hĩa, từ láy, tượng thanh. - Là lồi chim gần gũi với cuộc sống con người. Tình cảm gần gũi yêu mến của tác giả với các lồi chim hiền. - Tiếng hĩt của chúng hay, vui, chúng xuất hiện là đem đến những niềm vui cho con người, niềm vui được mùa... - Phù hợp với tâm hồn trẻ thơ, câu truyện hấp dẫn, tạo khơng khí dân gian trong sinh hoạt làng xã. - Làm cho người đọc thấy được sự hiểu biết phong phú về thể giới lồi chim của tác giả. b. Các lồi chim xấu, chim ác: - Diều hâu, quạ, cắt, chèo bẻo. - Chim lợn, đại bàng, chim ưng. -> Hình dáng, lai lịch, hành động. - Chủ yếu miêu tả hành động của chúng. -> Hành động xấu xa độc ác. - Cuộc sống cĩ sự cạnh tranh, sinh tồn, sức mạnh của tình mẫu tử. -> Cách gọi đĩ hồn tồn phù hợp vì đúng như đặc tính và hành động xấu xa của chúng. -> Chim chèo bẻo. c. Lồi chim trị ác: Chim chèo bẻo. -> Chèo bẻo dám chống lại các lồi chim ác. - 3 lần: Quạ, chim cắt... -> Hành động dũng cảm, biết đồn kết. - Dù cĩ mạnh, giỏi đến đâu nhưng gây tội ác sẽ bị trừng trị đến cùng. - Sức mạnh của cộng đồng là sức mạnh vơ địch biến kẻ yếu thành người mạnh. -> Tình cảm khâm phục, ca ngợi của tác giả. - Người xấu cĩ thể trở thành người tốt được và thậm chí sẽ cĩ hành động rất tốt. => Thế giới các lồi chim ở làng quê phong phú và đẹp đẽ, cĩ cả chim hiền lẫn chim ác. III/ Tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Nghệ thuật miêu tả tự nhiên sinh đợng và hấp dẫn.Sử dụng nhiều yếu tớ dân gian như đờng dao, thành ngữ. Lời văn giàu hình ảnh.Việc sử dụng các phép tu từ giúp hình dung cụ thể hơn về đới tượng được miêu tả. 2. Nội dung: - Bài văn đã cung cấp những thơng tin bở ích và lí thú về đặc điểm mợt sớ loài chim ở làng quê nước ta, đờng thời cho thấy mới quan tâm của con người với lồi vật trong thiên nhiên 4/ Củng cố - dặn dị: - Häc bµi và làm bài tập. - ¤n tËp phÇn TiÕng ViƯt ®· häc tõ ®Çu HKII ®Õn nay. IV. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • doctuan 31 van 6.doc