Giáo án Ngữ Văn 6 - Tuần 8 - Trịnh Đình Vinh

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu được qua câu truyện thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, và ước mơ về khả năng kì diệu của con người.

 - Cốt truyện hấp dẫn nhờ các yếu tố thần kì.

 - Sự tăng tiến và sự đối lập giữa các nhân vật.

 2. Kĩ năng:

 - Đọc – hiểu văn bản.

 - Nhận ra các yếu tố nghệ thuật trong văn bản

 - Kể lại câu chuyện.

 3. Thái độ:

 Giáo dục HS thái độ cần cù, chăm chỉ, siêng năng trong lao động và học tập

II. NỘI DUNG HỌC TẬP

 Mã Lương sử dụng cây bút thần – Ý nghĩa của truyện

III. CHUẨN BỊ:

 . GV: Tranh.

HS: Đọc kĩ văn bản, nghiên cứu soạn bài.

IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Ổn định tổ chức và kiểm diện

2.Kiểm tra miệng:

 Nêu những nguyên nhân giúp Mã Lương vẽ giỏi ?

* Trả lời:

 - Sự say mê, cần cù, trí thông minh và năng khiếu vẽ có sẵn.

 - Được thần cho cây bút vẽ được vật có khả năng như thật.

 3. Tiến trình bài học:

* Giới thiệu bài: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về nhân vật Mã Lương, tiết này ta sang tìm hiểu khi có cây bút thần trong tay Mã Lương đã sử dụng như thế nào? Ý nghĩa của truyện ra sao? Chúng ta vào tìm hiểu tiếp.

 

 

doc13 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 313 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 - Tuần 8 - Trịnh Đình Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỏi ? 5. Hướng dẫn HS tự học: - Xem lại bài. - Chuẩn bị: Câu hỏi 3,4,5 SGK trang 85 V. RÚT KINH NGHIỆM: CÂY BÚT THẦN(tt) Truyện cổ tích Trung Quốc yện cổ tích Bài 8 - Tiết 31 Tuần 8 Văn bản I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được qua câu truyện thể hiện quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, và ước mơ về khả năng kì diệu của con người. - Cốt truyện hấp dẫn nhờ các yếu tố thần kì. - Sự tăng tiến và sự đối lập giữa các nhân vật. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản. - Nhận ra các yếu tố nghệ thuật trong văn bản - Kể lại câu chuyện. 3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ cần cù, chăm chỉ, siêng năng trong lao động và học tập II. NỘI DUNG HỌC TẬP Mã Lương sử dụng cây bút thần – Ý nghĩa của truyện III. CHUẨN BỊ: . GV: Tranh. HS: Đọc kĩ văn bản, nghiên cứu soạn bài. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện 2.Kiểm tra miệng: Nêu những nguyên nhân giúp Mã Lương vẽ giỏi ? * Trả lời: - Sự say mê, cần cù, trí thông minh và năng khiếu vẽ có sẵn. - Được thần cho cây bút vẽ được vật có khả năng như thật. 3. Tiến trình bài học: * Giới thiệu bài: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về nhân vật Mã Lương, tiết này ta sang tìm hiểu khi có cây bút thần trong tay Mã Lương đã sử dụng như thế nào? Ý nghĩa của truyện ra sao? Chúng ta vào tìm hiểu tiếp. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ 2: 20p Hướng dẫn tìm hiểu văn bản (tt) ? Khi có bút thần trong tay Mã Lương đã làm gì? ? Mã Lương vẽ những gì cho người nghèo khổ ? - Vẽ công cụ sản xuất: cuốc, cày, thùng, ? Vì sao Mã Lương không vẽ cho họ những của cải sẵn có? ? Vì sao khi có bút thần trong tay, Mã Lương không vẽ riêng cho mình, không vẽ lương thực thực phẩm để hưởng thụ mà chỉ vẽ những vật cần thiết cho người dân ? - Việc làm trên chứng tỏ người lao động không thích chờ “sung rụng” mà chỉ mong sao cho công việc hằng ngày được dễ dàng và đạt kết quả hơn. Họ thích sống tự lực cánh sinh, không thích dựa dẫm vào người khác Điều này được đúc kết qua kho tàng ca dao tục ngữ. Em hãy đọc một câu ca dao để chứng minh. “Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dể đem phần đến cho” “Tay làm hàm nhai ,tay quai miệng trễ” ? Mã Lương đã vẽ những gì cho tên địa chủ và tên vua ? -Không vẽ cho tên địa chủ và vẽ ngược hẳn ý vua ? Tên địa chủ bắt Mã Lương vẽ những gì? Qua đó em thấy tên địa chủ là người như thế nào ? -Vẽ nhà cao cửa rộng, các vựa thóc, đàn trâu bò, vàng bạc. ? Mã Lương đã vẽ những gì để đối phó với tên địa chủ ? - Vẽ bánh để ăn, vẽ lò sưỡi, vẽ thang để trèo tường chạy trốn, vẽ tuấn mã để phi như bay, vẽ cung tên để kết liểu đời kẻ thù bạo ngược. Tự tay tiêu diệt tên chúa đất hung bạo cố tình đuổi bắt mình. ? Em nghĩ gì về tài năng của con người qua sự việc đó. GV: Mã Lương kiên quyết không vẽ những gì mà tên địa chủ yêu cầu. Qua sự việc đó nhân dân muốn ta khẳng định tài năng không phục vụ cho cái ác. ? Mã Lương đối phó với tên vua như thế nào ? - Vẽ ngược lại ý vua để làm nhục hắn, dùng mẹo khéo léo, giả vờ nhận lời vẽ theo yêu cầu của vua, vẽ thuyền rồng to đẹp để vua và triều đình ra khơi xem cá. Mã Lương vẽ những con sống lớn dìm chôn triều đình dưới lớp sống bạc đầu. ? Theo em, nhân dân muốn thể hiện quan niệm nào qua sự việc này ? => Mã Lương đã thực hiện ý định diệt trừ bọn vua quan một cách quyết liệt. Qua đó nhân dân muốn thể hiển quan niệm: tài năng được dùng để diệt trừ cái ác. ? Qua những chi tiết đó, em hãy đánh giá ngòi bút thần của Mã Lương? Truyện Cây bút thần được xây dựng theo trí tưởng tượng phong phú và độc đáo của nhân dân. ? Hãy tìm chi tiết lý thú, gợi cảm trong truyện - Đó là Cây bút thần ? Cây bút thần có những khả năng gì? - Có khả năng vẽ được vật như thật ? Cây bút thần có tác dụng khi nào? - Bút thần chỉ có tác dụng khi ở trong tay Mã Lương. Mã Lương như người được trao sứ mệnh vung bút thần lên để tiêu diệt kẻ ác, thực hiện công lý của nhân dân. ? Nhân dân ta muốn gởi gắm điều gì qua câu chuyện? - Giúp đỡ người nghèo khó, trừng trị kẻ tham lam, độc ác " Cây bút thần thực hiện công lý của nhân dân. Nó thể hiện ước mơ về những khả năng kỳ diệu của con người. ? Cây bút thần dành cho Mã Lương có xứng đáng hay không? " HS trả lời ? Qua câu chuyện Cây bút thần, em học tập đươc điều gi ở nhân vật Mã Lương ? " HS nêu GV nhận xét, GDHS thái độ cần cù, chăm chỉ, siêng năng trong lao động và học tập. 10p HS thảo luận nhóm 5 phút Nhóm 1,2,3: 1/. Qua câu chuyện Cây bút thần, thể hiện quan niệm gì của nhân dân ? Tài năng của Mã Lương phục vụ ai ? Nhóm 4,5,6: 2/. Truyện thể hiện ước mơ gì của người lao động ? Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, GV chốt ý: 1/. Truyện thể hiện quan niệm của nhân dân về công lý xã hội. Tài năng của Mã Lương chỉ phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa, chống lại cái ác. 2/. Người lao động ước mơ, niềm tin về những khả năng kỳ diệu của con người. ? Mã Lương thuộc kiểu nhân vật phổ biến nào trong truyện cổ tích ? Hãy kể tên một số nhân vật tương tự mà em biết. " Thạch Sanh, Sọ Dừa HS đọc ghi nhớ HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập HS thực hiện bài tập 2: Nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích. Hãy kể chuyện về bức tranh SGK/ 84 " HS thực hiện I. Đọc, tìm hiểu chú thích: II. Tìm hiểu văn bản: 2. Mã Lương sử dụng cây bút thần : a. Vẽ cho người nghèo . + Vẽ : cày, cuốc, thùng,=> những dụng cụ lao động cần thiết hữu ích. ->Niềm tin ở lao động, tài năng phải phục vụ người nghèo , phục vụ nhân dân, phục vụ lao động . b. Mã Lương vẽ để trừng trị tên đ ịa chủ + Tên địa chủ : Độc ác, tham lam . + Mã Lương : kiên quyết, khảng khái, trừng trị tên địa chủ . => tài năng không phục vụ cho cái ác mà để trừng trị cái ác . c. Mã Lương vẽ để trừng trị tên vua độc ác, tham lam . + Vua : cậy quyền lực và ham muốn của cải . + Mã Lương vẽ trái ngược ý nhà vua => Ghét tên vua độc ác, tham lam. + Vẽ biển : Có ý định trừng trị tên vua cậy quyền, tham của . - Mã Lương đấu tranh không khoan nhượng, quyết tâm diệt trừ cái ác . => tài năng không thể phục vụ bọn người có quyền thế độc ác. 4/. Ý nghĩa truyện: * Ghi nhớ SGK/85 III. Luyện tập: 4..tổng kết Chi tiết lý thú: Cây bút thần có ý nghĩa như thế nào ? 1/. Ước mơ nổi bật nhất của nhân dân lao động trong truyện Cây bút thần là gì ? a. Thay đổi hiện thực b. Sống yên lành c. Về những khả năng kỳ diệu của con người d. Thoát khỏi áp bức bóc lột 5. Hướng dẫn HS tự học: - Học ghi nhớ, nắm vững phần ghi tập. - Chuẩn bị: Ông lão đánh cá và con cá vàng + Đọc trước văn bản, soạn bài ở nhà V. RÚT KINH NGHIỆM: Bài 8 - Tiết 32 DANH TỪ Tuần 8 Tiếng Việt I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Khái niệm về danh từ. + Nghĩa khái quát của danh từ. + Đặc điểm ngữ pháp của danh từ. - Các loại danh từ.: danh từ chung ,danh từ riêng 2. Kĩ năng: - Nhận biết danh từ trong văn bản. - Phân biệt danh từ riêng, danh tự chung - Sử dụng danh từ để đặt câu. 3. Thái độ: HS có ý thức dùng từ đúng II. NỘI DUNG HỌC TẬP: - Khái niệm về danh từ. - Phân biệt danh từ riêng và danh từ chung. - Sử dụng danh từ để đặt câu. III. CHUẨN BỊ: .Giáo viên: bảng phụ. .Học sinh: soạn bài theo yêu cầu. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Ổn định tổ chức và Kiểm diện. 2. Kiểm tra miệng: ( Thông qua) 3. TiẾn trình bài học: *Giới thiệu bài: Ở cấp I, các em đã tìm hiểu về danh từ , lên cấp II, các em tiếp tục tìm hiểu các đặc điểm của danh từ và phân loại danh từ thành từng nhóm. Các em sẽ tìm hiểu điều đó qua bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY & TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC *HOẠT ĐỘNG 1: 10p Tìm hiểu danh từ và đặc điểm của danh từ. HS đọc câu 1 mục I GV ghi bảng Ba con trâu ấy ? Xác định danh từ trong cụm danh từ " Danh từ trâu, con trâu ? Xung quanh danh từ trong cụm danh từ trên có những từ nào ? " Ba: là từ chỉ số lượng đứng trước, ấy là chỉ từ đứng sau. ? Hãy tìm thêm các danh từ khác trong câu trên - Vua, làng, thúng, gạo nếp ? Các danh từ này biểu thị những gì ? " Danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm ? Đặt câu với danh từ em mới tìm được. Ví dụ: Vua Hùng chọn người nối ngôi Làng tôi sau lũy tre Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam GV yêu cầu HS xác định chủ ngữ, vị ngữ trong 3 ví dụ trên ? Danh từ là gì? ? Danh từ có thể kết hợp với những từ nào? ? Chức vụ điển hình của danh từ trong câu là gì HS đọc ghi nhớ *HOẠT ĐỘNG 2: 18p Phân loại danh từ HS đọc ghi nhớ HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập HS đọc bài tập 1,2,3 HS hoạt động nhóm 5 phút Nhóm 1,2: làm bài tập 1 Nhóm 3,4: làm bài tập 2 Nhóm 5,6: làm bài tập 3 Hết thời gian, các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét sửa chữa GV sửa, ghi nhận điểm I. Đặc điểm của danh từ: 1/. Danh từ: trâu, con trâu 2/. Ba con trâu ấy Ba: từ chỉ số lượng đứng trước, ấy chỉ từ đứng sau để tạo thành cụm danh từ. 3/. Các danh từ khác: - Vua, làng, thúng, gạo nếp * Ghi nhớ1: SGK/86 II. Danh từ riêng và danh từ chung Ví dụ: * Ghi nhớ2: SGK/86 III. Luyện tập: 1/. Kể một số danh từ chỉ sự vật và đặt câu: - Bàn, ghế, nhà, cửa, chó, mèo, - Con mèo nhà em rất lười. 2/. Liệt kê các loại từ: - Đứng trước danh từ chỉ người: Ông, bà, chú, bác, ngài, vị, - Đứng trước danh từ chỉ đồ vật: Cái, bức, tấm, chiếc, pho, bộ, tờ, 3/. Liệt kê các danh từ: a/. Chỉ đơn vị qui ước chính xác: mét, gam, hải lý, dặm, hecta, b/. Chỉ đơn vị qui ước ước chừng: thúng, nắm, vốc, gang, đoạn, sải, bó, 4. Tổng kết - Danh từ là gì? Danh từ có thể kết hợp với những từ nào? Chức vụ điển hình của danh từ trong câu là gì? * Trả lời: Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, - Danh từ kết hợp với số từ, chỉ từ - Danh từ làm chủ ngữ trong câu. - Danh từ được chia làm mấy loại? * Trả lời: Danh từ có hai loại: Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. * Gạch dưới những danh từ trong câu sau: Cây bút thần là truyện cổ tích về nhân vật có tài năng kỳ lạ. 5.. Hướng dẫn HS tự học: - Học thuộc 2 ghi nhớ - Làm bài tập 5 - Chuẩn bị: Danh từ (tt) + Soạn bài theo mục I. Danh từ chung và danh từ riêng SGK/108 V. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docGiao an ngu van 6 tuan 8.doc
Giáo án liên quan