Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 31

1.MỤC TIÊU:

 a) Kiến thức:Giúp HS hiểu được kiểu câu trần thuật đơn không có từ là, tác dụng của kiểu câu này, cấu tạo của câu miêu tả và câu tồn tại.

 b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận diện và phân tích đúng cấu tạo của kiểu câu trần thuật đơn không có từ là.

 c) Thái độ: Ý thức sử dụng kiểu câu trong khi nói và viết.

2.CHUẨN BỊ:

o GV: giáo án,SGK, bảng phụ

o HS: vở , vở bài tập,SGK,bảng phụ.

3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Quy nạp, thảo luận nhóm.

4.TIẾN TRÌNH:

 4.1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện, cán sự bộ môn báo cáo việc chuẩn bị của các bạn.

 4.2. Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? Nêu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là? (4 đ)

=> Có VN thường do từ là kết hợp với danh từ, cụm danh từ tạo thành. Ngoài ra, tổ hợp giữa từ là với động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ cũng có thể làm VN

 

doc10 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iết câu đúng. 2.CHUẨN BỊ: - GV: Giáo án, SGK, bảng phụ HS : Vơ ghi , vở bài tập, SGK , bảng phụ 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Quy nạp, thảo luận nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện, cán sự bộ môn báo cáo việc chuẩn bị bài của các bạn. 2.Kiểm tra bài cũ : (?) Nêu đặc diểm của câu trần thuật đơn không có từ là? (7 đ) => VN thường do động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ tạo thành. Khi VN biểu thị ý phủ định kết hợp với các từ không, chưa. ? Những câu sau, câu nào là câu trần thuật đơn không có từ là? (3đ) A – Bồ các là bác chim ri. B – Một con bồ các kêu váng lên.(x) C – Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. D – Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. 2.Thế nào là câu miêu tả, câu tồn tại? Đặt một câu miêu tả sau đó chuyển sang câu tồn tại có sử dụng các từ sau : thấp thoáng, chạy tới.(10 đ) =>Câu miêu tả :dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm của sự vật nêu ở CN.Có CN đứng trước VN - Câu tồn tại : dùng để thông báo sự xuất hiện, tồn tại, tiêu biến của sự vật. Có VN đứng trước CN. *HS tự đặt câu có sử dụng câu miêu tả và chuyển sang câu tồn tại. 3.Viết đoạn văn trong đó cósử dụng câu tồn tại?(10 đ) 4.3. Giảng bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về lỗi CN – VN mà chúng ta thường gặp. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu về đặc điểm câu thiếu CN * GV gọi HS đọc ví dụ ghi ra BP. ?Xác định CN và VN của mỗi câu? 8 a) Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. - Trạng ngữ: Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”. - Chủ ngữ: không có. - Vị ngữ: cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. * Câu này không có CN( không biết ai cho thấy), chỉ có TN và VN.Đây là câu thiếu CN. b) Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” em/ TN CN thấy Dế Mèn biết phục thiện. (đây là câu đủ thành phần chủ vị). VN @ GV kết luận: câu a bị mắc lỗi thiếu chủ ngữ. ? Vậy câu thiếu CN là câu như thế nào? ?Tìm nguyên nhân và cách sửa lỗi câu thiếu CN? 8 Nguyên nhân : lầm Trạng ngữ với Chủ ngữ. * Có 3 cách sửa: -Thêm CN : Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” ,tác giả(Tô Hoài)/cho em thấy Dế Mèn biết phục thiện. -Biến TN thành CN: Truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” /cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. - Biến VN thành một cụm C – V : Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” em /thấy Dế Mèn //biết phục thiện. ?Muốn biết câu đó thiếu CN ta cần phải làm gì? Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu về đặc điểm câu thiếu VN. @HS đọc ví ghi ra BP. ? Tìm CN, VN của mỗi câu dưới đây? 8 a)Thánh Gióng/cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, CN VN xông thẳng vào quân thù. (câu có đủ thành phần CN – VN. b) Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, DT Phụ ngữ vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.( chưa thành câu, mới chỉ là một cụm danh từ , đây là câu thiếu VN) c) Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.(chưa thành câu, mới có cụm từ :Bạn Lan và phần giải thích cụm từ đó: người học giỏi nhất lớp 6A – Đây là câu thiếu VN d) Bạn Lan/là người học giỏi nhất lớp 6A. CN VN (câu có đủ CN – VN) @ GV kết luận: câu b, c bị mắc lỗi thiếu vị ngữ. ? Vậy câu thiếu VN là gì? ?Nêu nguyên nhân mắc lỗi và cách sửa? 8 *Nguyên nhân: Câu b: nhầm định ngữ với VN. Câu c: nhầm phụ chú với VN. *Cách sửa: Câu b thêm bộ phận VN: Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù đã để lại trong em niềm kính phục.(hoặc: là một hình ảnh hào hùng và lãng mạn hoặc bỏ từ hình ảnh) Câu c: Bạn Lan,người học giỏi nhất lớp 6A, là bạn thân của tôi.(...đang phổ biến kinh nghiệm học tập cho chúng tôihoặc thay dấu phẩy bằng từ là) ?Muốn biết câu đó thiếu VN ta cần phải làm gì? 4.4. Củng cố và luyện tập: Hoạt động 3:HDHS thảo luận nhóm @GV chia nhóm thảo luận à Các nhóm trao đổi,thảo luận à đại diện các nhóm trình bày. @BT1: Đặt câu hỏi kiểm tra xác định câu có thiếu CN hay VN không. @BT2:Tìm câu nào viết sai.Vì sao? @BT3:Điền thêm CN: @BT4: Điền thêm VN: @BT5: Chuyển câu ghép thành câu đơn I. Câu thiếu chủ ngữ: - Là câu chỉ có thành phần VN và các thành phần phụ. - Có 3 cách sửa: + Thêm chủ ngữ. + Biến TN thành CN. + Biến VN thành một cum C –V . - Muốn biết câu đó thiếu CN ta cần phải : kiểm tra sự có mặt của CN bằng các câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì? II. Câu thiếu vị ngữ: -Là câu chỉ có thành phần CN hoặc có CN và một số thành phần phụ của câu. - Có 3 cách sửa: + Thêm một cụm từ làm VN. + Thêm cụm DT đã cho thành một bộ phận của cụm VN. + Thay dấu phẩy bằng từ là. Muốn biết câu đó thiếu VN ta cần phải :kiểm tra sự có mặt của VN bằng các câu hỏi:làm sao?làm gì?thế nào III.Luyện tập: BT1: a) Ai không làm gì nữa? Từ hôm đó, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay như thế nào? b) Con gì đẻ được? Hổ làm gì? c) Ai già rồi chết? Bác tiều làm sao? BT2: a)Câu đủ thành phần CN – VN. b)Câu thiếu CN à Nhầm TN là CN. Chữa bỏ từ với. c) Câu thiếu VN à Nhầm định ngữ với VN. Chữa :Thêm vào cụm : ...luôn đi theo chúng tôi suốt cuộc đời. d) Câu đủ thành phần CN – VN BT3: a) Học sinh lớp 6B (Chúng em)bắt đầu học hát. b)Chim (hoạ mi) hót líu lo. c) Những bông hoa đuanhau nở rộ. d) Cả lớp(chúng em) cười đùa vui vẻ. BT4: a)Khi học lớp 5, Hải còn rất nhỏ.(rất hồn nhiên,học rất giỏi) b)Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn rất ân hận. (vô cùng ân hận) c)Buổi sáng, mặt trời chiếu những tia nắng ấm áp đầu tiên xuống mặt đất.(sáng bừng lên thật đẹp) d) Trong thời gian nghỉ he, chúng tôi đi du lịch ở miền Nam.(ít có dịp gặp nhau) BT5: a)Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con. Hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mệt mỏi lắm. b)Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng trắng mênh mông. c)Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước.Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận . 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học bài: Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập hoàn chỉnh vào vở. Chuẩn bị : Chữa lỗi Chủ ngữ – vị ngữ (tiếp) + Đọc tham khảo câu thiếu CN lẫn VN. + Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu. 5.RÚT KINH NGHIỆM: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết :119,120 Ngày dạy: 9/4/2010 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO (Bài viết số 7) 1. Mục tiêu: Giúp học sinh a) Kiến thức: Giúp HS kiểm tra và đánh giá nhận thức kĩ năng của mình về kiểu bài miêu tả sáng tạo. Qua bài viết đánh giá năng lực đọc, nhớ, quan sát, nhận xét,liên tương và tưởng tượng của HS. b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm hiểu đề,lập dàn ý,viết bài, sửa chữa bài viết. c) Thái độ: Giáo dục HS tự đánh giá năng lực ,đọc, nhớ,quan sát,nhận xét, liên tưởng và tưởng tượng. 2. Chuẩn bĩ: -GV : Soạn đề,giáo án. -HS :Giấy kiểm tra, giấy nháp, dụng cụ học tập, tâm thế trước khi làm bài. 3. Phương pháp dạy học - Tích hợp , nhận xét , thực hành . 4. Tiến trình 4.1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện, cán sự bộ môn báo cáo việc chuẩn bị của các 4.2.Kiểm tra bài cũ: Không 4.3. Giảng bài mới: - Hôm nay chúng ta sẽ kiểm tra về phương pháp làm vănmiêu tả sáng tạo qua bài viết số 7. A. Ma trận 2 chiều: Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp thấp Vận dụng cấp cao - Nắm được phương thức miêu tả , xây dựng bố cục hợp lí , đáp ứng yêu cầu của đề 3điểm - Có sự việc cao trào , trình bày câu , đoạn đúng phương pháp, lời văn mạch lạc , liên kết chặt chẽ 3điểm - Kết hợp các yếu tố tả , kể , liên hệ , tả sáng tạo thể hiện cảm xúc 2điểm - Vận dụng tối đa và có hiệu quả giá trị biện pháp nghệ thuật , ngữ pháp. 2điểm Tổng số câu hỏi Tổng số điểm 3 2 3 2 % điểm 30% 20% 30% 20% B . Đề bài theo ma trận Hoạt động của Giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động 1:GV phát đề cho học sinh , nhắc học sinh làm bài nghiêm túc Hoạt động 2:học sinh làm bài giáo viên quan sát theo dõi 4.4 : Thu bài: - GV nhắc nhở HS trước 15’ đọc kĩ lại bài làm của mình sửa chữa cẩn thận, chú ý trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng. - Chú ý nộp bài đúng thời gian quy định. -GV nhận xét bài làm của HS. Đề:Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong một buổi sáng đẹp trời. (Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng.) 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài : xem lại phương pháp làm văn miêu tả ( Cảnh, người) chuẩn bị thi KHII. - Chuẩn bị: Viết đơn: xem trước nội dung bài ( Khi nào cần viết đơn?Các loại đơn) 5. Rút Kinh Nghiệm : . . . . . .

File đính kèm:

  • docTUAN 31.doc