Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 30

1.MỤC TIÊU:

 a) Kiến thức:Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên qua hình ảnh các loài chim.Thấy được tâm hồn nhạy cảm, sự hiểu biết và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả; Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác , sinh động, hấp dẫn về các loài chim ở làng quê trong bài văn.

b) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu, cảm thụ văn miêu tả. Củng cố kĩ năng làm văn miêu tả được học trong giờ tập làm văn.

c) Thái độ: Giáo dục tinh thần ham học hỏi, quan sát về thế giới loài chim quanh mình và thiên nhiên nói chung, qua đó bồi đắp thêm tình yêu quê hương đất nước.

2.CHUẨN BỊ:

-GV: giáo án, STK,SGK, bảng phụ(đèn chiếu).

-HS: vở, SGK, vở bài tập.

 

doc14 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề ( từ 5 – 10 câu).có sử sung phép so sánh , nhân hoá , câu trần thuật đơn chỉ ra các phép tu từ và câu trần thuật đơn đã sữ dụng . (2điểm) (Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng) a) Viết đúng yêu cầu của đề.(0,5đ) b) Xác định đúng kiểu câu trần thuật đơn và gạch chân.(0.5đ) c) Trình bày có cảm xúc(0.5đ) d) Có vận dụng các từ ngữ có tính chất miêu tả, sử dụng các phép tu từ phù hợp với thể loại.(0.5đ) I. Đáp án phần tự luận: Câu 1: So sánh là: Đối chiếu sự vật, sự việc này, với sự vật ,sự việc khác có nét tương đồng làm tăng sứ c gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.(1đ) - Công cha so sánh núi Thái Sơn - Nghĩa Mẹ so sánh nước trong nguồn (1đ) Câu 2: Aån dụ là gọi tên sự vật hiện tươnïg này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng làm tăng sứ c gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. VD: Người cha mái tóc bạc ( ẩn dụ phẩm chất) Câu 3: - Đoạn văn trên tác giả sự dụng phép nhân hoá => Phép tu từ đã tạo nên hình ảnh cây tre gắn bó với con người trong các cuộc chiến đấu giữ nước và giải phóng dân tộc. 2. HS tự đặt câu và xác định kiểu câu trần thuật đơn có từ là. 3. HS tự viết văn miêu tả hình ảnh cây mai vàng chú ý sử dụng đúng các phép tu từ lồng vào à Xác định câu trần thuật đơn. 4.4. Thu bài: GV nhắc HS đọc lại bài làm, xem và sửa chữa sai sót. Nhắc HS nộp bài đúng thơì gian qui định. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Xem lại toàn bộ nội dung bài học, bài tập phần tiếng Việt. Chuẩn bị : Câu trần thuật đơn không có từ là. + Đặc điểm câu trần thuật đơn không có từ là à so sánh với câutrần thuật đơn có từ là . + Hai kiểu câu trần thuật đơn không có từ là : câu miêu tả và câu tồn tại . 5. RÚT KINH NGHIỆM: ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết : 116 Ngày dạy: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI 1. MỤC TIÊU: a) Kiến thức:Giúp HS tự điều chỉnh nội dung, phương pháp là bài trắc nghiệm, nhận ra ưu nhược điểm (sai sót) trong bài làm của mình để sửa chữa. b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đề, cẩn thận, chọn lựa câu trả lời chính xác nhất; rèn kĩ năng nhận xét sửa chữa bài làm của mình và bạn. c) Thái độ: Ý thức cẩn thận, tư duy nhạy bén, ý thức nhận ra ưu, tồn để phát huy hạn chế. 2. CHUẨN BỊ: GV: giáo án, bảng phụ,chấm bài . HS: vở, dụng cụ học tập, tự sửa chữa cái sai của mình. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, nhận xét, đánh giá,đàm thoại. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện, cán sự bộ môn báo cáo việc chuẩn bị của các bạn. 4.2. Kiểm tra bài cũ: Không 4.3. Giảng bài mơí : Hôm nay chúng ta sẽ sửa chữa các bài kiểm tra văn và tập làm văn. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1:HS Tự kiểm tra @ GV phát trả bài cho HS @ Đề nghị HS xem lại các yêu cầu của đề và tự chữa lỗi sai ghi trong cột lời phê . @ Gọi vài HS xem có chỉnh sửa lại bài không. Hoạt động 2: Phần chữa bài @GV gọi hs nêu yêu cầu của bài làm, chọn lựa câu trả lời chính xác nhất. @ GV lần lượt cho hs đọc từng câu hỏi và câu trả lời đúng à GV nhận xét chốt lại. Câu 1: Hãy cho biết tác giả của những văn bản sau : Bài học đường đời đầu tiên , sông nước Cà Mau , Bức tranh của em gái tôi , Vượt thác , Buổi học cuối cùng , Đêm nay bác không ngủ? (1đ) Câu 2: Qua văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” em hãy cho biết hình ảnh Dế mèn được miêu tả là một chàng dế như thế nào? ( 1đ) Câu 3: Đặc diểm của chợ Năm Căn trong văn bản “Sông nước Cà Mau” có đặc điểm như thế nào? (1đ) Câu 4:Nêu tính cách người anh trai trước và sau khi tài năng của cô em gái được phát hiện nhân vật người anh trai ? ( 1,5đ) Câu 5 : Em có nhận xét gì về hình ảnh của dượng Hương thư khi vượt thác ? Tìm một câu sử dụng hình ảnh so sánh dượng Hương thư khi vượt thác (1,5đ) Câu 6 : Trong “buổi học cuối cùng” hình ảnh thầy Hamen dược miêu tả như thế nào? (1, 5đ) Câu 7 : Bài thơ Đêm nay Bác không ngủ kề về câu chuyện gì trong hoàn cảnh nào? (1 ,5đ) Câu 8 : Học xong bài thơ “ Đêm nay Bác không ngủ em có cảm nghĩ gì về Bác? (1đ) @ Đọc đoạn văn hay có hình ảnh. @ Sửa chữa một số lỗi cho HS @ HS nhắc lại đề bài @Xác định thể loại, nội dung và đối tượng, phạm vi của đề. *GV cho HS lập dàn ý. (?) Mở bài giới thiệu như thế nào? (?) Thân bài tả gì? (?) Kết bài cảm nghĩ gì? GV Nhận xét ưu khuyết điểm, bài làm của học sinh - Chữa lỗi sai. A . Phần văn: Câu 1: Tô Hoài , Đoàn Giỏi , Tạ Duy Anh , Võ Quảng , A . Đô- đê , Minh Huệ. Câu 2: Dế Mèn là một chàng dế thành niên cường trán . Câu 3. Chợ họp trên sông, thuyền bán hàng len lỏi mọi nơi, người mua bán thuộc nhiều dân tộc, có thể mua mọi thứ mà không cần ra khỏi thuyền. Câu 4 .Buồn bã, khó chịu, hay gắt gỏng và không thân với em như trước. Câu 5. Khoẻ mạnh, vững chắc, hào hùng.( Như pho tượng đồng đúc , hai hàm răng cắn chặt , quai hàm bạnh ra cặp mặt nẩy lửa Câu 6. Trang phục nghiêm trang khác ngày thường , sai sưa giảng bài . yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc. Câu 7.Kể về một đêm Bác không ngủ trên đường đi chiến dịch , trong hoàn cảnh ngoải trời mưa lâm thâm bên bếp lửa trong mài lều tranh ở giữa rừng . Bác lo lắng cho những người chiến sĩ ở chiến trường; thương đoàn dân công đêm phải ngủ lại rừng; lo lắng cho chiến dịch. Câu 8: Học sinh cảm nghĩ đúng về Bác lời văn biểu cảm (Bác thật giản dị, gần gũi, chân thực mà hết sức lớn lao, vĩ đại. Ta cảm nhận tình yêu mênh mông, sâu lắng của Bác dành cho chiến sĩ đồng bào.) B . Phần tập làm văn 1. Đề: Hãy tả cô giáo cuả em 2.Phân tích đề: -Thể loại : tả người. - Nội dungvà đối tượng: Tả cô giáo của em. - Thứ tự : Bao quát à chi tiết à tính tình. 3. Dàn ý: a. Mở bài: Giới thiệu cô giáo của em:Ở đâu?Lúc nào? b. Thân bài : *Hình dáng: * Tả bao quát : -Tuổi tác :Trẻ hay già.... -Tầm vóc : mảnh mai, nhỏ nhắn...... - Dáng điệu : đoan trang , thanh lịch.... -Cách ăn mặc: tà áo dài thước tha, duyên dáng... *Tả chi tiết: -Mái tóc:mượt mà, đen, dài, ngắn..... - Khuôn mặt :trái xoan, tươi tắn, má lúm đồng tiền.... -Mắt : to, đen láy... - Miệng : môi trái tim, luôn nở nụ cười... - Làn da: mịn màng, trắng, ngâm .... - Đôi tay : nhỏ nhắn, xinh xắn.... - Chân : mang đôi giầy trắng .... * Tính tình : - Hiền dịu , nói nhỏ nhẹ, trìu mến, không bao giờ lớn tiếng.... - Tận tuỵ, siêng năng, chăm sóc HS, luôn đi dạy đúng giờ, không bao giờ lơ đểnh, chỉ dạy cặn kẻ, tận tình.... c) Kết bài: -Cảm nghĩ của em : yêu quý cô .... 4. Nhận xét: *Ưu điểm : -Xác định được yêu cầu của đề. - Trình bày bố cục đủ 3 phần. - Dùng từ có hình ảnh, có sử dụng phép tu từ. *Khuyết điểm: - Còn sử dụng văn kể. - Tả sơ saì, viết lan ma. - Tách câu , đoạn chưa đúng. - Mắc lỗi dùng từ, lặp từ, lẫn lộn từ 5. Chữa lỗi: Sai Lỗi Đúng - Thân hình cô nhỏ nhắn và rất dịu dàng trong khi dạy học. - Đôi mắt cô tròn như hai hột mận sáng lấp lánh. - Sóng mũi két làm cho em tưởng đó là cây gai nhọn hoắt. - Mắt nhỏ và đen láy, sóng mũi của cô thì cao, miệng của cô môi trái tim. Diễn đạt Dùng từ - Thân hình nhỏ nhắn, tính tình rất dịu dàng. - Đôi mắt cô tròn như hai viên ngọc sáng lấp lánh. -Sóng mũi dọc dừa. - Mắt tuy nhỏ nhưng đen láy, sống mũi ca, môi trái tim *Đọc bài văn hay. *Đọc bài văn yếu. *GV nhận xét bài làm à rút ra ý hay 6. Đọc bài văn hay đoạn văn miêu tả có hình ảnh. 7. Thống kê điểm 4.4. Củng cố và luyện tập: GV khái quát lại nội dung bài học giúp HS nắm vững phương pháp miêu tả. 4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học bài: Xem lại phương pháp tả cảnh, người chuẩn bị thi HKII Chuẩn bị : Ôn tập văn miêu tả. + Đọc kĩ nội dung SGK trả lời câu hỏi ra vở bài tập (89 – 90) 5. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Văn: lớp TSHS 0-2 2,5 - 3 3,5-4,5 DướiTB 5 -6 6,5 -7,5 8-10 Trên TB 6B 41 6C 42 Cộng 83 Tập làm văn : lớp TSHS 0-2 2,5 - 3 3,5-4,5 DướiTB 5 -6 6,5 -7,5 8-10 Trên TB 6B 41 6C 42 Cộng 83

File đính kèm:

  • docTUAN 30.doc