Giáo án Mỹ thuật Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Đinh Thị Nhàn

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Cách thức thực hiện bài chép họa tiết trang trí.

2. Kỹ năng: Chép được một số họa tiết gần giống mẫu.

3. Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của các họa tiết trang trí dân tộc.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh một số họa tiết dân tộc, sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu).

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:

1. Ổn định tổ chức: (1p)- Làm quen với học sinh, kiểm tra sĩ số.

2. Giới thiệu môn học, yêu cầu: (5p) - Môn mỹ thuật là môn

3. Bài mới: *Giới thiệu bài mới: (1p) - Xung quanh chúng ta có rất nhiều các đồ vật được trang trí bằng các họa tiết hoa văn cổ. Vậy muốn có chúng thì ta phải chép lại như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu.

 

doc77 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014 - Đinh Thị Nhàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
coi lại bài này và chuẩn bị bài 30, sưu tầm tranh ảnh liên quan đến đề tài văn nghệ, thể thao. Ngày soạn: 21/ 4/ 2013 Ngày dạy: 24/ 4/ 2013 Tiết 32 Bài 31: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ CHIẾC KHĂN ĐẶT LỌ HOA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS có thể trang trí khăn bằng hai cách vẽ hoặc cắt dán. 2. Kỹ năng: Vẽ và trang trí được chiếc khăn để đặt lọ hoa. 3. Thái độ: HS hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa của trang trí ứng dụng. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - ĐDDH MT 6, bài mẫu của HS. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập (vở, sổ vẽ, chì, tẩy, thước, màu). III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) - Hãy nêu các bước thực hiện bài vẽ trang trí? 3. Giới thiệu bài mới:(1p) Đặt lọ hoa trong phòng, đặc biệt là phòng khách là một nhu cầu thẩm mĩ không thể thiếu của con người hiện đại. Nhưng đặt không thì chưa đẹp mà cần phải có chiếc khăn đặt lọ hoa. Vậy chiếc khăn đặt lọ hoa được trang trí như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay. TG Ho¹t ®éng cña GV Néi dung 4p Hoạt động 1:H­íng dÉn HS quan s¸t, nhËn xÐt: - Cho HS xem §DHT - Nªu ý nghÜa cña kh¨n ®Ó ®Æt lä hoa? - Chiếc khăn đặt lọ hoa có các hình dáng gì? Họa tiết ra sao? Màu sắc như thế nào? - HS trả lời. - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. - HS lắng nghe, ghi bài. I. Quan sát, nhận xét: - Thu hút được sự chú ý của mọi người, tôn thêm vẻ đẹp cho lọ hoa - Có các dáng khác nhau: Vuông, tròn, hình chữ nhật... - Hoạ tiết thường dùng như: Hoa lá, chim thú, con vật, côn trùng... được sắp xếp theo nhiều cách - Màu sắc theo gam màu nóng, lạnh. 6p Hoạt động 3: H­íng dÉn HS c¸ch vÏ: - Nêu các bước vẽ bài trang trí chiếc khăn đặt lọ hoa? - Nêu các bước cắt dán trang trí chiếc khăn đặt lọ hoa? - HS trả lời. - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. - HS lắng nghe, ghi bài. II. Cách vẽ: * Gồm 4 bước: - Vẽ hình dáng chung. - Vẽ phác các mảng họa tiết. - Vẽ họa tiết. - Vẽ màu phù hợp. * Gồm 4 bước: - Cắt hình dáng chung. - Cắt các họa tiết. - Sắp xếp họa tiết cho phù hợp. - Dán vào cho cân đối. 28p Hoạt động 3: H­íng dÉn HS lµm bµi: - GV cho HS xem mét sè tranh cña häc sinh n¨m tr­íc. - Theo dâi, gióp ®ì HS làm bài. - HS tập chung làm bài. III. Bài tập: - Em hãy trang trí một chiếc khăn để đặt lọ hoa mà em thích. (kích thước 10cm x 15cm, 10cm x 10cm) 4. Củng cố: (3p) - Chọn một số bài của HS treo lên bảng yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá. - HS tự nhận xét bài của bạn mình. - GV nhận xét, đánh giá lại, chỉ ra chỗ chưa tốt để HS rút kinh nghiệm đồng thời khen ngợi, động viên phần vẽ tốt. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò. (1p) Ngày soạn: 28/ 4/ 2013 Ngày dạy: 3/ 5/ 2013 Tiết 33 VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG EM (T1) ( Kiểm tra HKII ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Vẽ được bức tranh về đề tài quê hương em. 3.Thái độ: Vẽ được một bức tranh đề tài quê hương theo ý thích. 2. Kỹ năng: Thể hiện tình cảm với quê hương đất nước thông qua bài vẽ. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Một số bức tranh về đề tài quê hương em. - Một số bài vẽ của HS vể đề tài quê hương em. - Hình minh hoạ các bước vẽ tranh. 2. Học sinh: - Chuẩn bị dụng cụ học tập. III. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. IV. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1p) - Quê hương là nơi sinh ra và lớn lên của mỗi chúng ta. Ai cũng có một quê hương, chẳng những thế mà quê hương đã đi vào thơ, ca tự bao giờ: “Quê hương là chùm khế ngọtlà con đò nhỏlà đường đi họclà con diều biếc” Vậy quê hương em như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu bài này. TG Hoạt động của GV & HS Nội dung Tiết 34 4p Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. - Đề tài quê hương em có thể vẽ về những hình ảnh gì? - Đề tài quê hương em có thể vẽ về những vùng miền nào? - Màu sắc trong tranh như thế nào? - HS trả lời – GV nhận xét ghi bảng - HS lắng nghe, ghi bài I. Tìm và chọn nội dung đề tài: => Ta có thể vẽ về những hình ảnh như: nhà cửa, cây cối, con người, con vật, cảnh vật => Có thể vẽ về các vùng miền khác nhau như: miền núi, miền biển, đồng bằng. => Màu sắc phù hợp, tươi vui, rực rỡ. 4p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. - Nêu cách vẽ tranh đề tài quê hương em? - GV nhaän xeùt, choát yù. - HS laéng nghe, quan saùt. II. Caùch veõ: * Goàm 4 böôùc. - Tìm, choïn nội dung đề tài. - Saép xeáp boá cuïc của bài vẽ. - Veõ hình phù hợp. - Vẽ màu cho tươi vui. 30p Hoaït ñoäng 3: Höôùng daãn HS laøm baøi: GV theo saùt, gôïi yù neáu HS gaëp khoù khaên ñoàng thôøi ñoäng vieân caùc em laøm baøi. - HS taäp trung laøm baøi döôùi söï höôùng daãn cuûa GV III. Bài tập: GV ghi đề lên bảng: - Hãy vẽ một bức tranh đề tài quê hương em. 3p - GV nhận xét tiết học và thu bài lại. Ngày soạn: 5/ 5/ 2013 Ngày dạy: 8/ 5/ 2013 Tiết 34 VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG EM ( Kiểm tra HKII ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Vẽ được bức tranh về đề tài quê hương em. 3.Thái độ: Vẽ được một bức tranh đề tài quê hương theo ý thích. 2. Kỹ năng: Thể hiện tình cảm với quê hương đất nước thông qua bài vẽ. II. Chuẩn bi: 1. Giáo viên: - Một số bức tranh về đề tài quê hương em. - Một số bài vẽ của HS vể đề tài quê hương em. - Hình minh hoạ các bước vẽ tranh. 2. Học sinh: - Chuẩn bị dụng cụ học tập. III. Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. IV. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp. . TG Hoạt động của GV & HS Nội dung 40p Hoaït ñoäng 3: Höôùng daãn HS laøm baøi: - GV phát bài cho học sinh. - HS taäp trung laøm baøi döôùi söï höôùng daãn cuûa GV III. Bài tập: GV ghi đề bài lên bảng - Hãy vẽ một bức tranh đề tài quê hương em. 3p Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV nhận xét tiết học và thu bài lại. . 5. Dặn dò: - Chuẩn bị cho bài tiết 35: Trưng bày kết quả học tập Tuần 31 Soạn ngày tháng năm 201 Tiết 31 Bài 30: VẼ TRANH ĐỀ TÀI THỂ THAO, VĂN NGHỆ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Cách tìm nội dung đề tài thể thao văn nghệ. 2. Kỹ năng: Vẽ được bức tranh đề tài thể thao văn nghệ. 3. Thái độ: Thể hiện tình cảm yêu quý các hoạt động thể thao, văn nghệ qua tranh vẽ. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: ĐDDH MT 6, bài vẽ của HS các năm học trước. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu...). III. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC: 1. Ổn định tổ chức: - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (3) - Nêu các bước vẽ tranh đề tài? 3. Dạy bài mới:(1p) *Giới thiệu bài: - Văn nghệ, thể thao là những vấn đề không thể thiếu trong cuộc sống sinh hoạt của con người. Vậy vẽ tranh đề tài thể thao, văn nghệ như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài 30 này. TG Hoạt động của GV & HS Nội dung 4p Hoạt động 1: H­íng dÉn HS t×m vµ chän néi dung ®Ò tµi: - Em hãy kể tên một số hoạt động văn nghệ,thể thao mà em biết? - GV treo mét sè tranh. - Cho HS ph©n tÝch vÒ : Bè côc, néi dung, h×nh vÏ vµ mµu s¾c. - HS trả lời. *GV nhận xét, tr×nh bµy kÕt hîp giíi thiÖu tranh và ghi bảng. - HS lắng nghe, quan sát, ghi bài. I. Tìm và chọn nội dung đề tài: - Văn nghệ: Múa, hát, diễn kịch, hát giao duyên, thi văn nghệ ... - Thể thao: Đá bóng, đá cầu, đánh cầu lông, chạy, nhảy ... - Văn nghệ, thể thao là những hoạt động giải trí của con người. 4p Hoạt động 2: H­íng dÉn häc sinh c¸ch vÏ: - Nêu cách vẽ tranh đề tài văn nghệ, thể thao? - GV minh häa trªn b¶ng. - KÕt hîp víi §DDH MT6. II. Cách vẽ: * Gồm 4 bước : - Tìm, chọn nội dung đề tài. - Sắp xếp bố cục (phân chia mảng chính, mảng phụ). - Vẽ hình phù hợp. - Vẽ màu tươi vui, rực rỡ. 29p Hoạt động 3: H­íng dÉn häc sinh lµm bµi: - Cho HS xem mét sè tranh cña häc sinh n¨m tr­íc. - Theo dâi, gióp ®ì HS làm bài. - HS tập chung làm bài. III. Bài tập: Em h·y vÏ mét bøc tranh ®Ò tµi thÓ thao,v¨n nghÖ mµ em thÝch. 4. Củng cố: (3p) - Lấy một và bài khá tốt yêu cầu HS tự nhận xét, đánh giá. - HS tự nhận xét, đánh giá bài của bạn mình. - GV nhận xét, đánh giá lại, chỉ ra chỗ sai để HS rút kinh nghiệm đồng thời khen ngợi, động viên phần vẽ tốt. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: (1p) - Về nhà hoàn thành bài này (nếu chưa xong). xem và chuẩn bị trước bài tiếp theo. Tuần 33 Soạn ngày tháng năm 201 Tiết 33 *ÔN TẬP (Kiểm tra) I. Mục tiêu bài học: - Củng cố lại hệ thống kiến thức của môn MT lớp 6. - Hoàn thành điểm kiểm tra hệ số 1 và bài kiểm tra 1 tiết. - Kiểm tra kiến thức mĩ thuật của HS. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Tranh ảnh, tài liệu liên quan 2. Học sinh: - Chuẩn bị dụng cụ học tập: III. Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp, gợi mở, luyện tập. IV. Tiến trình dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Ôn bài cũ và kiểm tra: TG Hoạt động của GV & HS Nội dung 43p - GV yêu cầu từng em HS lên bảng bốc thăm câu hỏi và trả lời dựa vào các bài đã học. - HS lên bốc thăm câu hỏi và trả lời. - GV nhận xét câu trả lời và ghi điểm. - Khi kiểm tra hết lượt nhưng vẫn còn HS điểm miệng yếu, kém thì GV có thể cho các em lên bốc thăm và trả lời lần thứ 2 cho tới khi hết giờ. - HS thực hiện. - GV nhận xét, sửa sai, ghi điểm. - HS lắng nghe, ghi nhớ. * Kiểm tra và ôn lại nội dung kiến thức cũ: - GV lập hệ thống câu hỏi về nội dung chính của môn mĩ thuật xoay quanh 3 bài: 1. Sơ lược luật xa – gần. - Nêu đặc điểm luật xa – gần? - Thế nào là đường tầm mắt? - Thế nào là điểm tụ? 2. Các cách sắp xếp trong trang trí. - Có mấy cách sắp xếp trong trang trí? Hãy kể tên? - Nêu định nghĩa các cách sắp xếp trong trang trí? 3. Màu sắc. - Có mấy loại? Hãy kể tên? - Nêu định nghĩa về các loại màu sắc? - Những màu nào thường được sử dụng trong trang trí? 3. Dặn dò: (1p) - Về nhà coi lại tất cả các bài đã học. - Chuẩn bị bài 33 - 34 : Vẽ tranh – Đề tài quê hương em. (Kiểm tra HK II) Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng Kí và nhận xét của tổ trưởng Kí và nhận xét của BGH

File đính kèm:

  • docGiao an mi thuat 6.doc