Giáo án Mỹ thuật Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014

1. Kiến thức: HS biết quan sát và nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi, họa tiết cổ , về nội dung, hình dáng, đường nét, màu sắc của họa tiết. HS biết cách chép họa tiết trang trí dân tộc theo các bước tiến hành.

2. Kĩ năng: HS vẽ được một số hoạ tiết trang trí dân tộc gần giống mẫu và tô mầu.

3.Thái độ: HS có ý thức giữ gìn những hoạ tiết dân tộc ở địa phương, yêu nghệ thuật trang trí dân tộc, trân trọng giữ gìn và bảo tồn bản sức dân tộc, những vốn cổ dân tộc quý hiếm của Việt Nam, hứng thú với môn học.

 

doc95 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 6 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong những tượng toàn thân tiêu biểu của loại hình nghệ thuật này. - Ô- guýt là người thiết lập nền đế chế La mã, trị vì từ năm 30 đến năm 14 trước công nguyên. - Đây là pho tượng toàn thân đầy vẻ kiêu hãnh của vị hoàng đế, tạo theo phong cách hiện thực. Tuy nhiên pho tượng đã được diễn tả theo hướng lý tưởng hóa Ô- guýt với nét mặt cương nghị, bình tĩnh, tự tin và cơ thể cường tráng của một vị tướng hùng dũng. ? Ngoài tượng Ô- guýt còn có tương nào khác nữa? - Tượng thần tình yêu A- Mua cưỡi cá Đô-Phin nhỏ dưới chân. * Kết luận chung: Nền mĩ thuật Ai cập Hi- lạp, La mã thời kì cổ đại tuy khác nhau về quá trình hình thành và phong cách thể hiện nhưng có điểm chung là có vai trò to lớn đối với nhân loại để lại nhiều tác phẩm vô giá tới ngày nay. - Là những cái nôi của nghệ thuật thế giới, đại diện cho phương đông là Ai cập, đại diện cho phương tây là Hi lạp, La mã. - Rất nhiều công trình mĩ thuật Ai cập, Hi lạp, La mã thời kì cổ đại được xếp vào hàng các kì quan của thế giới như: Kim tự tháp và tượng Thần dớt. I. Kim tự tháp Kê- ốp (Ai Cập). - Là lăng mộ của Ra pha ông Kê- ốp. - Được xây dựng vào khoảng năm 2900 trước công nguyên. - Kim tự tháp có hình chóp, cao 138 m, đáy là hình vuông có cạnh dài 225 m. - Đường vào kim tự tháp ở hướng bắc, hẹp chỉ có một cửa vào. - Kim tự tháp được xây dựng bằng đá vôi. - Ngoài giá trị nghệ thụât, kim tự tháp- Kê ốp còn là một công trình khoa học. II. Tượng nhõn sư (Ai cập). - Tượng nhõn sư cũn gọi là Xphanh. - Tượng được tạo bằng đỏ bhoa cương rất lớn vào khoảng năm 2700 trước cụng nguyờn. - Được đặt trước kim tự thỏp Ke- phơ- ren (cạnh kim tự thỏp Kờ - ốp). - Đặc điểm: Cao khoảng 20 m, thân dài 60 m, đầu cao 5 m, tai dài 14 m, miệng rộng 2,3 m. III. Tượng vệ nữ Mi- lụ (Hi lạp). - Năm 1820, người ta đã tìm thấy Pho tượng phụ nữ cao 2,04 m tuyệt đẹp, với thân hình cân đối, tràn đầy sức sống tuổi thanh xuân. Người ta đã đặt tên là tượng vệ nữ Mi-lô. IV. Tượng Ô- guýt La mã. - Ô- guýt là người thiết lập nền đế chế La mã, trị vì từ năm 30 đến năm 14 trước công nguyên. - Đây là pho tượng toàn thân đầy vẻ kiêu hãnh của một vị hoàng đế, tạo theo phong cách hiện thực. - Kiến trúc là loại hình mĩ thuật phát triển nhất và có nhiều sáng tạo đặc sắc. 2. Điêu khắc. - Có những sáng tạo tuyệt vời trong mĩ thuật làm tượng chân dung. Trong đó có tượng các Hoàng đế La mã. 3. Hội họa. - Hội họa La mã diễn tả rất đa dạng và phong phú với những đề tài thần thoại với 1 trình độ nghiệp vụ cao. 4/- Củng cố đánh giá kết quả học tập. (3 phút) ▲ GV - Cuối giờ Giáo viên củng cố kiến thức trọng tâm của bài. Điều kì diệu của kim tự tháp Kê - ốp là gì? ? Kể một vài đặc điểm về tượng Nhân sư? ? Hãy kể về tượng vệ nữ Mi lô và tượng Ô- guýt? ● HS trả lời, HS khác bổ sung, nhận xét.-> ▲ GV bổ sung, nhận xét. ▲ GV củng cố bài. 5/ bài tập về nhà: ( 1 phút) ▲ HS về nhà: Chuẩn bị bài 32. trang trớ chiếc khăn để đặt lọ hoa - Giấy vẽ, màu vẽ, bỳt chỡ, tẩy... __________________________________________ Ngày soạn: Ngày giảng: TIếT 32 - BàI 32 trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa *************************** Vẽ trang trí ************************************************** I/- Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu được vẻ đẹp và ý nghĩa của trang trí ứng dụng. 2.Kỹ năng: - Biết cách trang trí một chiếc khăn để đặt lọ hoa. 3.Thái độ: - Có thể tự trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa bằng 2 cách: Vẽ hoặc cắt giấy màu. II/- Chuẩn bị của GV & HS: 1/ Đồ dùng học tập: * Giáo viên: + Một số lọ hoa có hành dáng khác nhau. + Một số khăn trải bàn có hình dáng, họa tiết trang trí khác nhau. + Một số bài vẽ của học sinh năm trước. + Dụng cụ: Kéo, giấy màu, màu vẽ, hồ dán. * Học sinh. - Màu vẽ: Các loại màu có sẵn. - Giấy thủ công, hồ dán, keo, thước, bút chì, giấy (để xé dán). 2/ Phương pháp dạy học: - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp trực quan. - Phương pháp luyện tập. - Phương pháp đánh giá. - Phương pháp vấn đáp.. III/- Các hoạt động dạy – học. 1/ ổn định tổ chức (1phút) Kiểm tra sĩ số: 6A..6B 2/ Kiểm tra (3 phút) Điều kì diệu của kim tự tháp Kê - ốp là gì? ? Kể một vài đặc điểm về tượng Nhân sư? ? Hãy kể về tượng vệ nữ Mi lô và tượng Ô- guýt? 3/ Bài mới ( giới thiệu bài) Hoạt động của GV –& HS Nội dung ■ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự hình thành kiến thức. 1/ Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét. (6-8 phút) ▲ - Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần I - SGK). ? Vào những ngày nào thỡ gia đỡnh cỏc em sẽ cú lọ hoa. - Những ngày vui như: Sinh nhật, ngày lễ, ngày họp mặt, mừng thọ... ? Theo em lọ hoa được đặt như thế nào sẽ đẹp? (Phải được đặt trờn một chiếc khăn cú họa tiết trang trớ). - GV đặt một lọ hoa lờn bàn khụng phủ khăn một lọ cú phủ khăn, cho học sinh quan sỏt, nhận xột theo sự gợi ý của giỏo viờn. ? Quan sỏt kĩ 2 lọ hoa cụ vừa đặt thỡ em cú nhận xột gỡ? (Lọ hoa cú phủ khăn ở bàn đẹp hơn lọ hoa khụng phủ khăn). => Kết luận: Lọ hoa cú phủ khăn ở bàn sẽ thu hỳt sự chỳ ý của mọi người, vỡ nú vừa đẹp vừa trang trọng. ■ 2,Hướng dẫn học sinh cách trang trí... (8-10) ▲ - Giáo viên gọi học sinh đọc bài (phần II - SGK), - ? Muốn trang trớ được một chiếc khăn để đặt lọ hoa ta làm như thế nào? - Chọn khổ giấy để làm hỡnh trang trớ cho vừa với đỏy lọ (khụng to, khụng nhỏ). - Chọn hình dáng của chiếc khăn: Vuông, tròn, hoặc chữ nhật. - Vẽ hình, vẽ các mảng lớn, vẽ họa tiết sao cho phù hợp với hình dáng khăn. - Tìm và vẽ màu cho phù hợp với lọ hoa và khăn trải bàn. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài.(18-20) * GV giao bài tập cho học sinh. - Học sinh có thể tự chọn cách làm: Vẽ hoặc cắt dán giấy màu (tự chọn hình dáng khăn). + Khăn hình chữ nhật: 12 x 20 cm + Khăn hình vuông: Cạnh 12 cm + Khăn hình tròn: Đường kính 16 cm. - GV hướng dẫn học sinh: Kẻ trục, tìm bố cục, mảng hình để vẽ hoạ tiết, sau đó cắt hoặc vẽ màu. I. Quan sát, nhận xét. II. Cách trang trớ được một chiếc khăn để đặt lọ hoa - Chọn khổ giấy để làm hỡnh trang trớ cho vừa với đỏy lọ (khụng to, khụng nhỏ). - Chọn hình dáng của chiếc khăn: Vuông, tròn, hoặc chữ nhật. - Vẽ hình, vẽ các mảng lớn, vẽ họa tiết sao cho phù hợp với hình dáng khăn. - Tìm và vẽ màu cho phù hợp với lọ hoa và khăn trải bàn III. Thực hành - Vẽ hoặc cắt dán chiếc khăn để đặt lọ hoa. 4/- Củng cố đánh giá kết quả học tập. (3 phút) ▲ GV - Giáo viên cho học sinh trưng bày kết quả học tập theo nhóm. - GV cho một số học sinh tự dán bài lên bảng và gợi ý cho học sinh nhận xét về. + Hình dáng chung. + Hình vẽ. + Màu sắc. - Học sinh tự đánh giá, xếp loại theo cảm nhận riêng. - Giáo viên cho học sinh đưa bài vẽ ra để cả lớp cùng nhận xét, đánh giá. ● HS trả lời, HS khác NX, BS -> ▲ GV củng cố bài. 5/ bài tập về nhà: ( 1 phút) ▲ HS - Chuẩn bị: Giấy vẽ A4, màu vẽ, chì, tẩy.... Ngày soạn:..................... Ngày giảng:..................... KIểM TRA học kỳ ii Số tiết:.33 +34 Tờn bài:33 + 34 : ĐỀ TÀI QUấ H ƯƠNG EM I/- Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Học sinh hiểu biết sâu rộng hơn về quê hương thuộc nhiều vùng miền khác nhau 2.Kỹ năng: - Vẽ được một bức tranh về quê hương 3.Thái độ: - Học sinh thêm yêu mến quê hương, đất nước, con người. II/- Chuẩn bị của GV & HS: 1. Đồ dùng học tập: * Giáo viên: - Bộ tranh về đề tài quê hương. - Sưu tầm thêm một số tranh ảnh của thiếu nhi và hoạ sĩ. - Sưu tầm bài vẽ của học sinh năm trước * Học sinh. - Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy..... 2 Phương pháp dạy học: - Phương pháp trực quan. - Phương pháp luyên tập. - Phương pháp gợi mở. - Phương pháp đánh giá. III/- Các hoạt động dạy – học. 1- Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra: Hoạt động của GV và HS Nội Dung Đề bài: Vẽ tranh: ĐỀ TÀI QUấ H ƯƠNG EM GV gợi ý:. * Vẽ tranh đề tài quờ hương em, người vẽ cú thể tự tỡm, chọn và vẽ theo ý thớch của mỡnh với cỏc cảnh đẹp của quờ hương mỡnh. - Học sinh cú thể chọn bất kỳ chất liệu nào để vẽ như màu nước, màu bột, sỏp màu, bỳt dạ * Trong khi HS làm bài GV bao quỏt lớp, yờu cầu học sinh khụng chộp hỡnh trong SGK, khụng vẽ bài hộ bạn. - Cuối tiết 1: Giáo viên thu bài vẽ, đầu giờ tiết 2 phát cho học sinh vẽ tiếp. - Cuối tiết 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét đánh giá bài vẽ. *LOẠI ĐẠT - Yờu cầu nội dung.thể hiện đúng nội dung tranh đề tài quờ hương em - Yờu cầu bố cục. Bài vẽ thể hiện khỏ tốt về bố cục. Sắp xếp mảng hỡnh chớnh, phụ hợp lý. Thể hiện được hỡnh ảnh chớnh, hỡnh ảnh phụ. - Yờu cầu hỡnh vẽ. Hỡnh ảnh đẹp, sinh động, cú hỡnh ảnh chớnh và hỡnh ảnh phụ. - Yờu cầu đường nột: Nét vẽ có đậm nhạt, to nhỏ khác nhau. - Yờu cầu màu sắc.Màu sắc hài hũa, hũa sắc núng hoặc hũa sắc lạnh, cú đậm nhạt, cú trọng tõm. *LOẠI CHƯA ĐẠT: Khụng đạt cỏc yờu cầu trờn. 3. Đỏnh giỏ giờ kiểm tra - Nhắc học sinh hoàn thiện cỏc thụng tin: Họ và tờn, lớp..Thu bài - Nhận xột giờ kiểm tra. - Nhận xét về ý thức làm bài kiểm tra của học sinh. - Tuyên dương những học sinh hoàn thành bài vẽ sớm và đẹp. 4.Hướng dẫn học tập: - Nhắc nhở học sinh chuẩn bị: Bài 35: Trưng bày kết quả trong năm học + Sản phẩm bài vẽ chất lượng cao trong năm học __________________________________________________ Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 35 - Tiết 35 trưng bày kết quả học tập i. Mục đích trưng bày. - Trưng bày bài đẹp nhằm đánh giá kết quả giảng dạy, học tập của của giáo viên và học sinh trong năm học. ii. Hình thức tổ chức. 1. Giáo viên. - Các bài vẽ đẹp của học sinh trong năm học. - Lựa chọn bài vẽ tiêu biểu của phân môn (bài đẹp nhất). 2. Học sinh. - Tham gia nhận xét lựa chọn bài vẽ đẹp cùng cô giáo và góp thêm bài vẽ ngoài giờ học của mình. 3. Hình thức tổ chức. - Dán bài vẽ cho học sinh quan sát, trưng bày theo 3 phân môn: Vẽ trang trí, vẽ theo mẫu..... - Dưới bài vẽ ghi tên người vẽ. - Trưng bày trong lớp học. - Tổ chức học sinh nhận xét, đánh giá tìm ra thiếu sót trong bài vẽ theo những phân môn. - Hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá bài, giải quyết tranh luận và bổ sung kịp thời. Rút ra kết luận khi xét bài vẽ đẹp không đẹp. - Cổ vũ động viên các bài đẹp.

File đính kèm:

  • docGiao an mi thuat 6 2k14.doc
Giáo án liên quan