Giáo án Mỹ thuật Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Kim Oanh

HĐ2. Hướng dẫn HS cách về quả - Vẽ hình bên ngoài trước Qui dạng tròn thì vẽ hình đầu tròn (quả bí quả bưởi quả cam. quả đu đủ có thể vẽ bẳng 2 hình tròn). - Nhìn mẫu vẽ cho giống quả - Nhãn xét và vẽ màu cho quả.

Tên loại quả? Màu sắc của qui - Gv hướng dẫn HS chọn màu có thể chọn màu như các cm thấy quả xanh hoặc qui chín). - Gv hướng dẫn HS vẽ mầu vào hình vẽ vẽ màu đều không ra ngoài hình. - Gv hướng dẫn cách làm bài

 

doc12 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mỹ thuật Lớp 1 - Tuần 10 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Kim Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng sáng tác của các hoạ sĩ. Trên thế giới nhiều họa sĩ nổi tiếng đã vẽ tranh tĩnh vật. Ở Việt Nam, hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh cũng dành nhiều tình cảm, tâm sức để sáng tác được những tác phẩm đẹp về hoa và quả. Hoạt động 1: Xem tranh. ( 20') - Yêu cầu học sinh quan sát các tranh đã chuẩn bị và nêu ra câu hỏi gợi ý để các em suy nghĩ và trả lời: + Tác giả bức tranh là ai? + Tranh vẽ những loại hoa, quả nào? + Hình dáng của các loại hoa quả đó? + Màu sắc của các loại hoa, quả trong tranh?. + Những hình chính của bức tranh được đặt ở vị trí nào? Tỷ lệ của các hình chính so với hình phụ? + Em thích bức tranh nào nhất? - Sau khi xem tranh, giáo viên giới thiệu vài nét về tác giả: * Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy tại trường Đại học Mỹ thuật Cong nghiệp. Ông rất thành công về đề tài: phong cảnh, tĩnh vật (hoa, quả). Ông đã có nhiều tác phẩm đoạt giải trong các cuộc triển lãm quốc tế và trong nước. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. ( 4') - Nhận xét chung về giờ học. - Khen ngợi một số học sinh phát biểu xây dựng bài. * Dặn dò. ( 1') - Sưu tầm tranh tĩnh vật và tập nhận xét. - Quan sát cành lá cây (hình dáng và màu sắc). - Học sinh theo dõi. - Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận riêng của mình. - Tác giả bức tranh là hoạ sĩ Nguyễn Ngọc Cảnh - Tranh vẽ về các loại quả : Sầu riêng, măng cụt, đào, hoa. - Sầu riêng có gai to, hình tròn,Măng cụt nhỏ, nằm sát vào hai quả sầu riêng. - Quả đào nhỏ, nằm từng chùm xen lẫn với lá. -Sầu riêng có màu vàng. - Đào có màu trăng. - Măng cụt có màu tím. - Chôm chôm có màu đỏ, hoa có màu vàng. -Hình chính được vẽ to,rõ ràng,ở giữa bức tranh. - Học sinh theo dõi. - Lắng nghe - Nhận xét tiết học. - Thực hiện ========T]T======== Lớp 4: Nam Dinh, Ngày 24 tháng 10 năm 2011 BÀI 10 : VẼ THEO MẪU ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ I. Mục tiêu. - Kiến thức: Hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ. - Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ vật có dạng hình trụ. Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu. *HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu. II. Chuẩn bị. Giáo viên: - Chuẩn bị một số đồ vật có dạng hình trụ màu sắc, chất liệu khác nhau để giới thiệu và so sánh. - Có thể tìm ảnh và một số bài vẽ về đồ vật có dạng hình trụ của học sinh. Học sinh: - Vỡ tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài. ( 1') - Hình dạng đồ vật xung quanh chúng ta rất phong phú và đa dạng. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu một số đồ vật ở trong gia đình chúng ta có dạng hình trụ. Hoạt động 1: ( 4') * Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu mẫu, gợi ý để học sinh nhận xét. + Hình dáng chung (cao, thấp, rộng, hẹp) + Cấu tạo gồm những bộ phận nào. - Chỉ vào hình vẽ các đồ vật có dạng hình trụ để học sinh nhận thấy hình dáng của nó được tạo bởi nét thẳng, nét cong. Hoạt động 2: ( 5') * Cách vẽ. - Cho học sinh chọn một mẫu nào đó để vẽ. - Hướng dẫn học sinh vẽ hình vừa với phần giấy ở vở tập vẽ (không to quá, không nhỏ quá hay xô lệch về một bên). - Yêu cầu học sinh quan sát hướng dẫn để nhận ra cách vẽ, nên theo thứ tự sau: + Ước lượng và so sánh tỷ lệ: chiều cao, ngang kể cả những vật có tay cầm để vẽ phác hình khung hình chung. + Kẻ đường trục của đồ vật. + Chia các bộ phận lên khung hình. Tỷ lệ chiều cao của thân, chiều ngang của miệng, đáy. + Vẽ tay cầm (nếu có). + Vẽ nét chính và điều chỉnh tỷ lệ. Vẽ phác mẫu bằng các nét thẳng dài. + Hoàn thiện hình vẽ. + Vẽ đậm nhạt hoặc trang trí màu theo ý thích. Hoạt động 3: (20') * Thực hành. - Quan sát và gợi ý cho một số học sinh còn lúng túng về: - Sắp xếp bố cục hình vẽ lên trang giấy. - Vẽ hình dáng và tỷ lệ.... Hoạt động 4: ( 4') * Nhận xét, đánh giá. - Gợi ý học sinh nhận xét: + Hình dáng bài nào giống với mẫu hơn? - Cho học sinh tự tìm ra bài vẽ mà mình thích. * Dặn dò. ( 1') - Những đồ vật có dạng hình trụ như : Lọ hoa, cái ly, chai nước, cái xô,...là những đồ vật rất có ích cho cuộc sống của chúng ta nên các em cần phải biết giữ gìn và bảo vệ. - Động viên khích lệ những học sinh có bài vẽ đã hoàn thành tốt. - Sưu tầm tranh của họa sĩ. - Học sinh theo dõi. - Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận của mình. - Nhận thấy hình dáng của nó được tạo bởi nét thẳng, nét cong - Cho học sinh chọn một mẫu nào đó để vẽ. - Quan sát hướng dẫn để nhận ra cách vẽ. - Học sinh làm bài thực hành vào vở. - Học sinh chọn bài vẽ mà mình ưa thích. - Đánh giá, nhận xét bài tập. - Thực hiện. ========T]T======== Lớp 5: Nam Dinh, Ngày 24 tháng 10 năm 2011 BÀI 10. VẼ TRANG TRÍ VẼ tRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I. Mục tiêu. - Kiến thức: Hiểu cách trang trí đối xứng qua trục. - Kỹ năng: Vẽ được bài trang trí hình cơ bản bằng hoạ tiết đối xứng. * HS khá, giỏi: Vẽ được bài trang trí cơ bản có hoạ tiết đối xứng cân đối, vẽ màu đều, phù hợp. II. Chuẩn bị. Giáo viên: - Một số bài trang trí hoa lá, hình tròn, hình vuông, hình tam giác... - Bài vẽ trang trí của học sinh các năm học trước. - Phấn màu. Học sinh: - Vở tập vẽ. - Bút chì, tẩy, thước kẻ, compa, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài. ( 1') - Em hãy kể tên một số bài trang trí đã học? Hoạt động 1: ( 4') * Quan sát, nhận xét. - Giới thiệu các họa tiết trang trí mẫu và gợi ý nhận xét: - Thế nào là họa tiết trang trí? - Thế nào là hoạ tiết đối xứng? - Đối xứng qua trục dọc, trục ngang, trục chéo, nhiều trục... + Màu sắc trong các họa tiết trang trí như thế nào? Hoạt động 2: ( 5') * Cách vẽ họa tiết đối xứng. - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ, trả lời: + Khi trang trí em sẽ chọn họa tiết gì? + Khi đã có họa tiết, cần phải sắp xếp vào như thế nào? - Vẽ họa tiết đối xứng phải làm như sau: + Kẻ đường trục dọc hoặc đường trục ngang. + Vẽ phác hình họa tiết định vẽ (hình vuông, tròn, tam giác...) hay còn gọi là khung hình chung của họa tiết. + Vẽ họa tiết theo trục. Họa tiết giống nhau phải vẽ bằng nhau. - Có thể dùng các họa tiết rời, sắp xếp vào để học sinh quan sát. - Nhắc nhở học sinh có thể vẽ màu như sau: + Vẽ màu họa tiết chính cần phải nổi rõ, các họa tiết giống nhau tô cùng một màu. - Bài trang trí phải có màu đậm, màu nhạt. Hoạt động 3: ( 20') * Thực hành. - Trong khi học sinh làm bài, gợi ý các em kẻ trục, chọn họa tiết, sắp xếp họa tiết vào bài vẽ sao cho cân đối. - Họa tiết giống nhau cần vẽ đều nhau. Hoạt động 4: ( 4') * Nhận xét, đánh giá. - Yêu cầu học sinh chọn và xếp loại bài. - Nhận xét về giờ học, đánh giá một số bài vẽ đẹp. * Dặn dò. ( 1') - Qua bài học các em có thể thấy được các hoạ tiết như hoa, lá, con vật,...trong thiên nhiên rất đẹp mà ta có thể sử dụng nó để làm hoạ tiết trang trí. Do đó chúng ta cần gìn giữ và bảo vệ. - Chuẩn bị tìm hiểu các hình ảnh cho đề tài “Ngày nhà giáo Việt Nam”. - Trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm, vẽ đơn giản hoa lá... - Học sinh theo dõi. + Họa tiết là những hình vẽ đơn giản (cách điệu) dùng để trang trí (hình vuông, hình tròn, đường diềm...). + Các phần của hoạ tiết ở 2 bên trục giống nhau và đối xứng với nhau qua trục. + Vẽ màu đơn giản, ít màu, họa tiết giống nhau và vẽ cùng một màu, có đậm, có nhạt. - Trả lời các câu hỏi. - Hoa, lá, con vật,... - Đối xứng qua trục ngang hoặc trục dọc. - Theo dõi các bước hướng dẫn cách vẽ của giáo viên. - Vẽ bài trang trí họa tiết đối xứng vào vở tập vẽ. - Chọn bài vẽ mà mình ưa thích. - Đánh giá, nhận xét bài tập. - Thực hiện. ========T]T======= Bµi 10: Ôn luyện. VÏ trang trÝ Trang trÝ ®èi xøng qua trôc I- Môc tiªu Häc sinh: - HiÓu c¸ch trang trÝ ®èi xøng qua trôc. - BiÕt c¸ch vÏ vµ vÏ ®­îc ho¹ tiÕt trang trÝ ®èi x÷ng qua trôc. * HS kh¸, giái: VÏ ®­îc ho¹ tiÕt c©n ®èi, t« mµu ®Òu, phï hîp. * C¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp cña ho¹ tiÕt trang trÝ. II- ChuÈn bÞ ®å dïng d¹y - häc 1. Gi¸o viªn: - SGK, SGV. - H×nh mét sè ho¹ tiÕt trang trÝ ®èi xøng qua trôc(SGK/tr.31, 32) - Mét sè bµi tËp cña HS líp tr­íc 2. Häc sinh: - VTV, bót ch×, tÈy, th­íc kÎ, mµu vÏ. III- C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc chñ yÕu 1. æn ®Þnh tæ chøc: SÜ sè. 2. KiÓm tra: KiÓm tra ®å dïng häc tËp cña häc sinh 3. Bµi míi: Giíi thiÖu bµi H§1. H­íng dÉn quan s¸t, nhËn xÐt - Gv giíi thiÖu mét sè ho¹ tiÕt trang trÝ ®èi xøng (H.1, 2, 3/tr.31, 32-SGK) gîi ý ®Ó HS thÊy ®­îc: + H1 lµ h×nh ®èi xøng qua trôc däc. + H2 ®­îc trang trÝ ®èi xøng qua trôc däc vµ ngang. + H.3c, d ®­îc trang trÝ ®èi xøng qua bèn trôc. - C¸c phÇn cña ho¹ tiÕt ë h¹i bªn trôc gièng nhau, b»ng nhau vµ ®­îc vÏ cïng mµu. - Cã thÓ trang trÝ ®èi xøng qua mét, hai hoÆc nhiÒu trôc. Gv tãm t¾t: Trang trÝ ®èi xøng t¹o cho h×nh ®­îc trang trÝ cã vÎ ®Ñp c©n ®èi. Khi trang trÝ h×nh vu«ng, h×nh trßn, ®­êng diÒm,... cÇn kÎ trôc ®èi xøng ®Ó vÏ ho¹ tiÕt cho ®Òu. H§2. H­íng dÉn HS c¸ch trang trÝ ®èi xøng: - Gv giíi thiÖu H4/tr.33-SGK. ? Nªu c¸c b­íc trang trÝ - T×m khu«n khæ vµ vÏ h×nh ®Þnh trang trÝ sau ®ã kÎ c¸c trôc ®èi xøng (a) - VÏ c¸c m¶ng chÝnh, phô (b) - VÏ ho¹ tiÕt phï hîp víi c¸c h×nh m¶ng (c) - VÏ mµu theo ý thÝch (d) L­u ý: C¸c h×nh m¶ng, ho¹ tiÕt ®èi xøng nhau cÇn ®­îc vÏ cïng mµu, cïng ®é ®Ëm nh¹t. VÏ mµu ho¹ tiÕt vµ nÒn cã ®Ëm, cã nh¹t. H§3. H­íng dÉn thùc hµnh - Gv yªu cÇu HS ®äc yªu cÇu bµi tËp/tr.19. VTV - Gv ®Õn tõng bµn ®Ó quan s¸t vµ h­íng dÉn bæ sung. Gîi ý cô thÓ ®èi víi nh÷ng HS ch­a n¾m v÷ng c¸ch vÏ vÒ: + KÎ c¸c ®­êng trôc + T×m c¸c h×nh m¶ng vµ ho¹ tiÕt + C¸ch vÏ ho¹ tiÕt ®èi xøng qua trôc + T×m mµu ho¹ tiÕt vµ nÒn. H§4. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ - Gv cïng 2 HS chän mét sè bµi hoµn thµnh; treo lªn b¶ng, gîi ý ®Ó c¶ líp cïng nhËn xÐt vµ xÕp lo¹i. - Gv chØ râ nh÷ng phÇn ®¹t vµ ch­a ®¹t yªu cÇu ë tõng bµi. - NhËn xÐt chung tiÕt häc. - Hs xem H.1, 2, 3 - Hs l¾ng nghe - Hs xem H4. Gîi ý c¸ch trang trÝ - 3 HS nªu - 2 HS ®äc - HS vÏ bµi vµo vỡ A4 - Hs thùc hiÖn - Hs tiÕp thu DÆn dß HS: S­u tÇm tranh, ¶nh vÒ Ngµy nhµ gi¸o ViÖt Nam ChuÈn bÞ ®å dïng häc tËp cho giê sau.

File đính kèm:

  • docmi that tuan 10 tuye cu meo.doc
Giáo án liên quan