Giáo án môn Toán Lớp 4 Tuần 27-35

1.Ổn định:

2.KTBC:

 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 130.

 -GV nhận xét và cho điểm HS.

3.Bài mới:

 a).Giới thiệu bài:

 -Trong giờ học toán hôm nay chúng ta tiếp tục làm các bài toán luyện tập về các phép tính với phân số và giải bài toán có lời văn.

 b).Hướng dẫn luyện tập

 Bài 1

 -Cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài vào VBT.

 -Tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm bài trước lớp.

 

doc107 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2363 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Toán Lớp 4 Tuần 27-35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vì nếu b = 0 thì 0 – 0 = 0 (khác 7). Lấy 10 – b = 7 ! b = 3. Nhớ 1 sang a thành a + 1 (ở hàng chục) ­ b trừ a + 1 bằng 0 thì a + 1 = 3 , ta tìm được a = 2. Vậy ta có phép tính 230 – 23 = 207 b). + = 748 ­ Ta nhận thấy ở hàng đơn vị: 0 + b = 8 ! b = 8. ­ Ở cột chục b + a bằng 14 (nhớ 1 sang hàng trăm) ! a = 6. Vậy ta có phép tính: 680 + 68 = 748 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -4 HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS trả lời về một số. Ví dụ: 975368: Đọc là: Chín trăm bảy mươi lăm nghìn ba trăm sáu mươi tám; Chữ số 9 ở hàng trăm nghìn, lớp nghìn, có giá trị là 900000. -Tính, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Chiều rộng của thửa ruộng là: 120 Í = 80 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 120 Í 80 = 9600 (m2) Số tạ thóc thu được từ thửa ruộng đó là: 50 Í (9600 : 100) = 4800 (kg) 4800 kg = 48 tạ Đáp số: 48 tạ -Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. -HS làm bài vào VBT. Tiết 174 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về: -Viết số tự nhiên. -Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng. -Tính giá trị của biểu thức chứa phân số. -Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. -Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 173. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu của tiết học. b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1 -Yêu cầu HS viết số theo lời đọc, GV có thể đọc các số trong SGK hoặc các số khác. Yêu cầu HS viết số theo đúng trình tự đọc. Bài 2 -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS vừa chữa bài. Bài 3 -Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức, khi chữa bài có thể yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. Bài 4 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, sau đó yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 5 -GV đọc từng câu hỏi trước lớp, yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời. +Hình vuông và hình chữ nhật cùng có đặc điểm gì ? +Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có đặc điểm gì ? -Hỏi thêm: +Nói hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt có đúng không ? Vì sao ? +Nói hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt có đúng không ? Vì sao ? -GV nhận xét câu trả lời của HS. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Viết số theo lời đọc của GV. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -HS tự làm bài vào VBT, sau đó 1 HS chữa miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi để nhận xét và tự kiểm tra bài mình. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Nếu biểu thị số học sinh trai là 3 phần bằng nhau thì số học sinh gái là 4 phần như thế. Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Số học sinh gái là: 35 : 7 Í 4 = 20 (học sinh) Đáp số: 20 học sinh +Hình vuông và hình chữ nhật cùng có: ­ 4 góc vuông. ­ Từng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. ­ Các cạnh liên tiếp vuông góc với nhau. +Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có các đặc điểm: ­ Tùng cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. +Nói hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt là đúng vì hình vuông có tất cả các đặc điểm của hcnvà thêm đặc điểm là có 4 cạnh bằng nhau. +Nói hình chữ nhật là hình bình hành đặc biệt là đúng vì hình chữ nhật có tất cả các đặc điểm của hình bình hành và có thêm đặc điểm là có 4 góc vuông. Tiết 175 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về: -Giá trị theo vị trí của chữ số trong số. -Phép nhân số tự nhiên có nhiều chữ số. -Khái niệm ban đầu về phân số. -Phân số bằng nhau. -Đơn vị đo khối lượng, độ dài, thời gian. -Các phép tính với phân số. -Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó, tính diện tích hình chữ nhật. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Phô tô phiếu bài tập như tiết 175 – Luyện tập chung cho từng HS. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học hôm nay các em sẽ tự làm một bài luyện tập tổng hợp để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm học. b).Giới thiệu bài mới -GV phát phiếu đã phô tô cho từng HS, yêu cầu HS tự làm các bài tập trong thời gian 35 phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn HS cách chấm điểm. -HS lắng nghe. -HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và chấm điểm cho nhau. Đáp án: 1. a). Khoanh vào C. b). Khoanh vào B. c). Khoanh vào D. d). Khoanh vào A. e). Khoanh vào A. 2. a). 2 – = – = b). + Í = + = + = 3. a). Tượng đài vua Lý Thái Tổ ở Hà Nội cao 1010 cm hay 10 m 10 cm. b). Năm 2010 cả nước ta kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Như vậy, Thủ đô Hà Nội thành lập vào năm 1010 thuộc thế kỉ thứ XI. 4. Bài giải Ta có sơ đồ: ? m Chiều rộng: | | | 24 m Chiều dài: | | | | | | ? m Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 – 2 = 3 (phần) Chiều rộng của mảnh vườn là: 24 : 3 Í 2 = 16 (m) Chiều dài của mảnh vườn là: 16 + 24 = 40 (m) Diện tích của mảnh vườn là: 16 Í 40 = 640 (m2) Đáp số: a). Chiều dài: 40 m ; Chiều rộng: 16 m b). Diện tích: 640 m2 GV chữa bài, có thể hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả bài làm của mình như sau: Bài 1 được 4 điểm (mỗi lần khoanh đúng được 0,8 điểm). Bài 2 được 1,5 điểm: a). Tính đúng được 0,5 điểm. b). Tính đúng và rút gọn kết quả 1 điểm. (Nếu không rút gọn được 0,5 điểm) Bài 3 được 1 điểm: a). Điền đúng hai chỗ trống được 0,5 điểm. b). Điền đúng hai chỗ trống được 0,5 điểm. Bài 4 được 3,5 điểm: -Vẽ đúng sơ đồ minh hoạ bài toán được 0,5 điểm. -Tính đúng hiệu số phần bằng nhau được 0,5 điểm. -Tính đúng chiều dài hình chữ nhật được 1 điểm. -Tính đúng chiều rộng hình chữ nhật được 0,5 điểm. -Tính đúng diện tích hình chữ nhật được 0,5 điểm. -Viết đúng đáp án được 0,5 điểm. 4.Củng cố: -GV nhận xét kết quả làm bài của HS. 5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà ôn tập các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì II. Nhận xét của tổ trưởng …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Nhận xét của BGH …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC ĐỂ GV THAM KHẢO I. MỤC TIÊU: Kiểm tra kết quả học tập của HS về các nội dung: -Xác định giá trị theo vị trí của một số chữ số trong một số. -Khái niệm ban đầu về phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số, các phép tính về phân số. -Ước lượng độ dài. -Giải bài toán liên quan đến tìm phân số của một số, tính diện tích hình chữ nhật. II. ĐỀ KIỂM TRA DÀNH CHO GV THAM KHẢO: (Dự kiến HS làm bài trong 40 phút) Phần 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây: Chữ số 3 trong số 534260 chỉ A. 300 B. 3000 C. 30000 D. 300000 2. Phân số bằng phân số nào dưới đây ? A. B. C. D. 3. Trong các phân số dưới đây, phân số nào lớn hơn 1 ? A. B. C. D. 4. Phân số nào chỉ phần đã tô đậm của hình H ? Hình H A. B. C. D. 5. Một phòng học hình chữ nhật có chiều dài khoảng: A. 10 cm B. 10 dm C. 10 m D. 10 dam Phần 2: Tính: + = - = Í = - : = Phần 3: Giải bài toán: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng là 20 m, chiều dài bằng chiều rộng. Tính diện tích của mảnh đất đó. III. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ: Phần 1: 3 điểm Khoanh vào mỗi câu trả lời đúng của các bài 1, 3, 4, 5 được 0,5 điểm, riêng bài 2 được 1 điểm. Phần 2: 4,5 điểm -Tính đúng ở mỗi bài 1, 2 được 1 điểm. -Tính đúng và rút gọn kết quả ở bài 3 được 1 điểm (không rút gọn chỉ được 0,5 điểm) -Tính đúng và rút gọn kết quả ở bài 4 được 1,5 điểm (không rút gọn chỉ được 1 điểm) Phần 3: 2,5 điểm -Nêu câu lời giải và tính đúng chiều dài được 1 điểm. -Nêu câu lời giải và tính đúng diện tích của mảnh đất được 1 điểm. -Nêu đáp số đúng được 0,5 điểm.

File đính kèm:

  • docTOAN 27 -35.doc