Giáo án môn Toán khối 4 - Tuần 4

I. MỤC TIÊU: Giúp HS hệ thống hóa một số kiến thức ban đầu về:

 - Cách so sánh hai STN.

 - Đặc điểm về thứ tự các STN.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

 

doc10 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Toán khối 4 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iờ toán hôm nay các em sẽ được làm quen với các đvị đo KL lớn hơn ki-lô-gam. *Gthiệu yến, tạ, tấn: a) Gthiệu yến: - GV: Các em đã đc học các đvị đo KL nào? - Gthiệu: Để đo KL các vật nặng đến hàng chục ki-lô-gam người ta còn dùng đvị là yến. - 10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg. - Ghi: 1 yến = 10 kg. - Một người mua 10 kg gạo tức là mua mấy yến gạo? (hỏi tiếp tg tự). a) Gthiệu tạ: - GV: Để đo KL các vật nặng hàng chục yến, người ta còn dùng đvị đo là tạ. - 10 yến tạo thành 1tạ, 1tạ bằng 10 yến. - 10 yến tạo thành 1tạ, biết 1 yến bằng 10 kg, vậy 1 tạ bằng bn ki-lô-gam? - Bn ki-lô-gam bằng 1tạ. - Ghi: 1 tạ = 10 yến = 100 kg - Hỏi: 1 con bê nặng 1 tạ, nghĩa là con bê nặng bn yến, bn ki-lô-gam?... c) Gthiệu tấn: (GV: Th/h tg tự như gthiệu tạ) - Ghi: 1 tấn = 10 tạ = 100 yến = 1000 kg. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - GV: Cho HS làm bài, sau đó gọi 1HS đọc bài để sửa. GV g/ý HS hình dung về ba con vật xem con nào nhỏ nhất, con nào lớn nhất. - Con bò cân nặng 2 tạ, tức là bn ki-lô-gam? - Con voi cân nặng 2 tấn, tức là bn tạ? Bài 2: - GV: Viết câu a, y/c HS suy nghĩ làm bài. - Gthích vì sao 5 yến = 50 kg. - Th/h thế nào để tìm đc 1 yến 7 kg = 17 kg. - Y/c HS làm tiếp. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Bài 3: - GV: Viết 18 yến + 26 yến. Y/c HS tính. - Y/c HS gthích cách tính. - GV: Khi th/h các phép tính với các số đo đại lượng ta th/h bình thường như với các STN, sau đó ghi tên đvị vào kquả tính. Khi tính phải th/h với cùng một đvị đo. Bài 4: - GV: Y/c HS đọc đề bài. - GV: Có nxét gì về đvị đo số muối của chuyến muối đầu & số muối chở thêm của chuyến sau? - Vậy trc khi làm bài ta phải làm gì? - GV: Y/c HS làm bài. - GV: Nxét & cho điểm. Củng cố-dặn dò: - Hỏi: + BN ki-lô-gam thì bằng 1 yến, 1 tạ, 1 tấn? + 1 tạ bằng bn yến? + 1 tấn bằng bn tạ? - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Gam, ki-lô-gam. - HS: Nghe giảng & nhắc lại. - Là mua 1 yến gạo - HS: Nghe & ghi nhớ 10 yến = 1 tạ. - 1 tạ = 10 kg x 10 = 100 kg. 100 kg = 1 tạ. - HS: TLCH. - HS: Tìm hiểu theo hdẫn. - HS: Đọc. - Là 200 kg. - Là 20 tạ. - HS: Làm phần a. - 1yến=10kg nên 5yến=10kgx10=50kg. - 1yến=10kg, 1yến7kg=10kg+7kg=17kg - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - 18yến+26yến=44yến - Lấy 18+26=44, sau đó viết đvị vào kquả. - HS: Làm bài, sau đó đổi chéo vở ktra. - HS: ĐoÏc đề. - Khg cùng đvị đo. - Phải đổi các số đo về cùng một đvị đo. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vở. - HS: TLCH củng cố. Tên bài dạy : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG Tuần : 04 - Tiết chương trình : 019 MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, héc-tô-gam. Qhệ của các đvị này với gam. - Nắm được tên gọi, kí hiệu, thứ tự, mối lhệ giữa các đvị đo KL với nhau. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bảng đvị đo KL kẻ sẵn trên Bp: Lớn hơn ki-lô-gam Ki-lô-gam Nhỏ hơn ki-lô-gam CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Giờ toán hôm nay sẽ giúp các em hệ thống hóa các kthức về đvị đo KL. *Gthiệu đề-ca-gam, héc-tô-gam: a) Gthiệu đề-ca-gam: - Gthiệu: Để đo KL các vật nặng đến hàng chục gam người ta còn dùng đvị là đề-ca-gam. - 1 đềâ-ca-gam cân nặng bằng 10 gam. - Đề-ca-gam viết tắt là dag & ghi: 10 g = 1dag. - Mỗi quả cân nặng 1gam, hỏi bn quả cân như thế thì bằng 1dag? b) Gthiệu héc-tô-gamï: (GV gthiệu tg tự đề-ca-gam) - Ghi: 1 hgï = 10 dag = 100 g - Hỏi: 1 con bê nặng 1 tạ, nghĩa là con bê nặng bn yến, bn ki-lô-gam?... *Gthiệu bảng đvị đo KL: - Y/c HS: Kể tên các đvị đo KL đã học. - Y/c: Nêu lại các đvị trên theo thứ tự từ bé đến lớn, đồng thời ghi vào bảng đvị đo KL. - Hỏi:+ Trg các đvị trên, ~ đvị nào ki-lô-gam? + Bn gam thì bằng 1dag? - Viết vào cột đề-ca-gam: 1dag=10g - Bn đề-ca-gam thì bằng 1hg? - Viết vào cột héc-tô-gam: 1hg=10dag - Hỏi tg tự với các đvị khác để hoàn thành bảng đvị đo KL như SGK. - Hỏi: + Mỗi đvị đo KL gấp mấy lần đvị nhỏ hơn & liền kề với nó? + Mỗi đvị đo KL kém mấy lần so với đvị lớn hơn & liền kề với nó? + Cho vdụ m/họa. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - GV: Viết 7kg=g & y/c cả lớp th/h đổi sau đó nêu cách làm của mình & nxét. GV: Hdẫn lại cho HS cách đổi: + Mỗi chữ số trg số đo KL đều ứng với 1 đvị đo. + Ta cần đổi 6kg ra gam, tức là đổi từ đvị lớn ra bé. + Đổi bằng cách thêm dần chữ số 0 vào bên phải số 7, mỗi lần thêm lại đọc tên 1 đvị đo liền sau đó, thêm cho đến khi gặp đvị cần phải đổi thì dừng lại. + Thêm chữ số 0 thứ nhất vào bên phải số 7, ta đọc tên đvị héc-tô-gam. + Thêm chữ số 0 thứ 2 , thêm chữ số 0 thứ 3 + Vậy 7kg=7000g - Viết 3kg300g=g & y/c HS đổi. - Cho HS tự làm tiếp, GV sửa bài, nxét, cho điểm. Bài 2: - GV: Nhắc HS th/h phép tính bthường, sau đó ghi tên đvị vào kquả. Bài 3: - GV: Nhắc HS đổi về cùng 1 đvị đo rồi mới so sánh. Sửa bài & cho điểm. Bài 4: - Y/c 1HS đọc đề bài, 1HS lên làm, cả lớp làm VBT. - GV: Nxét & cho điểm. Củng cố-dặn dò: - Hỏi: Mqhgiữa các đvị đo KL - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Đọc 10g bằng 1 đề-ca-gam - 10 quả cân như thế. - HS: Nghe giảng & nhắc lại. - HS: TLCH. - 2-3HS kể. -Nêu theo thứ tự. -HS: TLCH. - HS: TLCH. - Gấp 10 lần. - Kém 10 lần. - HS: Đổi & nêu kquả. - HS: Đổi & gthích: - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - Th/h các bc đổi ra nháp rồi làm VBT. - Sửa BT. - HS: Đọc đề BT. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: TLCH củng cố. Tên bài dạy : GIÂY, THẾ KỈ Tuần : 04 - Tiết chương trình : 020 MỤC TIÊU: Giúp HS: - Làm quen với đvị đo thời gian: giây, thế kỉ. - Nắm được mối qhệ giữa giây & phút, giữa năm & thế kỉ. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - 1 chiếc đồng hồ thật loại có đủ 3 kim & vạch chia phút. - GV: Vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên Bp. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời ktra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. Dạy-học bài mới: *Gthiệu: Giờ toán hôm nay các em sẽ đc làm quen với 2 đvị đo th/gian nữa, đó là giây & thề kỉ. *Gthiệu giây, thế kỉ: a) Gthiệu giây: - Cho qsát đhồ thật & y/c chỉ kim giờ, kim phút. - Hỏi: Khoảng th/gian kim giờ đi từ 1 số nào đó (vd từ số 1) đến số liền ngay sau đó (vd số 2) là bn giờ? - Hỏi: + Khoảng th/gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền ngay sau đó là bn phút? + 1 giờ bằng bn phút? - GV: Chỉ chiếc kim còn lại trên mặt đhồ & hỏi: Ai biết kim thứ ba này là kim chỉ gì? - Gthiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đhồ là kim giây. Khoảng th/gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đhồ là 1 giây. - Y/c HS qsát: Khi kim phút đi đc từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu? - GV: 1 vòng trên mặt đhồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy đc 1 phút thì kim giây chạy đc 60 giây. - Ghi: 1 phút = 60 giây HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Qsát & chỉ theo y/c. - Là 1 giờ - Là 1 phút. - Bằng 60 phút. - Kim giây. - Kim giây chạy đc đúng 1 vòng. b) Gthiệu thế kỉ: - GV: Để tính ~ khoảng th/gian dài hàng trăm năm, ta dùng đvị đo th/gian là TK. 1 TK = 100 năm. - GV: (Treo Bp trục th/gian): Trên trục th/gian, 100 năm đc b/diễn là kh/cách giữa 2 vạch dài liền nhau. + Người ta tính mốc các TK như sau: . Từ năm 1 đến năm 100 là TK thứ nhất - GV: Vừa gthiệu vừa chỉ trên trục th/gian, hỏi: + Năm 1879 ở TK nào? + Năm 1945 là ở TK nào? + Em sinh vào năm nào? Năm đó ở TK thứ bn? + Năm 2005 cta đang sống ở TK nào? TK này tính từ năm nào đến năm nào? - Gthiệu: Để ghi TK ngưới ta thường dùng chữ số La Mã. Vd: TK thứ mười ghi là X - Y/c HS ghi TK 19, 20, 21 bằng chữ số La Mã. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Y/c HS đọc đề, tự làm bài rồi đổi ktra chéo - Hỏi: + Làm thế nào biết 1/3 phút=20 giây? 1phút 8giây= 68giây? + Nêu cách đổi ½ TK ra năm? - GV sửa bài, nxét, cho điểm. Bài 2: - GV: Cho HS khá giỏi tự làm bài, GV hdẫn thêm cho HS TB x/đ vị trí tg đối của năm đó trên trục th/gian, sau đó xem năm đó rơi vào khoảng th/gian của TK nào & ghi VBT. Bài 4: - GV: Hdẫn phần a & nhắc HS khi muốn tính khoảng th/gian dài bao lâu ta th/h phép trừ 2 điểm th/gian cho nhau. - Y/c HS làm tiếp phần b & sửa bài, nxét cho điểm. Củng cố-dặn dò: - Hỏi: củng cố bài. - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - Đọc lại. - HS: Nghe & nhắc lại: 1TK=100năm - HS: Theo dõi & nhắc lại. - HS: TLCH. - Viết XIX, XX, XXI. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. -1phút=60giây nên 1/3phút=60:3=20giây - Gthích tg tự. - HS: Làm bài & sửa bài. - HS: TLCH - HS: Làm bài sau đó đổi chéo vở ktra. - HS: TLCH củng cố.

File đính kèm:

  • docT4 tuan 4.doc