Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 4

I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

1/ Đọc lưu loát toàn bài.

- Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của bé Xa-da-cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi.

2/ Hiểu nội dung ý nghĩa của bài:

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn Luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc16 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
từ - HS nhận việc - Cho HS làm bài -HS làm bài cá nhân ( hoặc theo nhóm) - Cho HS trình bày kết quả bài làm - Một số cá nhân trình bày ( hoặc đại diện các nhóm trình bày) - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2 (3’) ( Cách tiến hành như ở BT1) - GV nhận xét và chốt lại. - HS tra từ điển để tìm nghĩa Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT2 (3’) ( Cách tiến hành như ở BT1) - GV nhận xét và chốt lại. 3. Ghi nhớ: (3’) - Cho HS đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo - Cho HS tìm ví dụ. - 2 HS tìm ví dụ về từ trái nghĩa và giải thích từ. 4. Luyện tập: (13’) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo - GV giao việc: các em tìm các cặp từ trái nghĩa trong các câu a,b,c,d - Cho HS làm bài - HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch chân từ trái nghĩa có trong 4 câu - Cho HS trình bày kết quả - Vài HS phát biểu ý kiến về các cặp từ trái nghĩa - GV nhận xét và chốt lại các cặp từ trái nghĩa Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo - GV giao việc: + Các em đọc lại 4 câu a,b,c,d + Các em tìm từ trái nghĩa với từ hẹp để điền vào chỗ trống trong câu a, từ trái nghĩa với từ rách để điền vào chỗ trống trong câu b, từ trái nghĩa với từ trên để điền vào chỗ trống trong câu c, từ trái nghĩa với từ xa và từ mua để điền vào chỗ trống trong câu d. - Cho HS làm bài ( GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu đã chuẩn bị trước) - 3 HS lên bảng làm trên phiếu - Các HS còn lại làm vào giấy nháp - Cho HS trình bày kết quả - 3 HS làm bài trên phiếu trình bày. - Lớp nhận xét - GV nhận xét và chốt lại Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3 ( Cách tiến hành như ở BT2) - GV chốt lại lời giải đúng - Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm BT4 - GV giao việc: + Các em chọn 1 cặp từ trái nghĩa ở BT3 + Đặt 2 câu ( mỗi câu chứa một từ trong cặp từ trái nghĩa vừa chọn) - Cho HS làm bài - Mối HS chọn 1 cặp từ trái nghĩa và đặt câu - Cho HS trình bày - Một số HS nói câu của mình đặt - Lớp nhận xét - GV nhận xét và khen những HS đặt câu hay 5. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà giải nghĩa các từ ở BT 3. - Dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài học ở tiết tới. Rút kinh nghiệm : Kể chuyện: TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Dựa vào băng phim, lời kể của GV và những hình ảnh được minh họa trong SGK, HS tìm được lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh. Sau đó, các em biết kể sáng tạo câu chuyện theo lời một nhân vật. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi hành động dũng cảm của những người lính Mỹ có lương tri đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình ảnh minh họa trong SGK - Băng phim (nếu có) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: (1’-2’) - HS lắng nghe 2. GV kể chuyện Hoạt động 1: GV kể lần 1 (không chỉ tranh) - Chú ý giọng kể - GV ghi tên các nhân vật lên bảng lớp (Mai-cơ, Tôm-xôn, Côn-bơn, An-đrê-ốt-ta, Hơ-bớt, Rô-nan) Hoạt động 2: GV kể chuyện lần 2 - Kết hợp lời kể với chỉ ảnh minh họa hoặc kể xong rồi chỉ ảnh và thuyết minh ảnh - HS lắng nghe và quan sát tranh 3. Hướng dẫn HS kể chuyện: (20’) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề - Cho HS đọc yêu cầu của bài 1 - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe - GV lưu ý HS phải dựa vào lời thuyết minh cho mỗi ảnh, lời GV kể, chú ý làm nổi bật được nội dung chính của câu chuyện Hoạt động 2: Cho HS kể chuyện - Cho HS kể đoạn - Mỗi HS kể 2-3 đoạn. Lớp nhận xét - GV nhận xét, khen những HS kể đúng, kể hay. 4. Trao đổi về ý nghĩa của truyện: (3’-4’) - GV nêu câu hỏi để lớp trao đổi. - HS trao đổi và trả lời - GV nhận xét và chốt lại 5. Củng cố, dặn dò: (2’-3’) - GV nhận xét tiết học, cho cả lớp bình chọn HS kể chuyện hay nhất - Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 5 Rút kinh nghiệm : Tập đọc: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu, nhiệm vụ: 1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng đọc hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng. 2. Hiểu bài: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ - Học thuộc lòng bài thơ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK - Bảng phụ để ghi những câu cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (4’-5’) - Cho 2 HS kiểm tra - GV nhận xét 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: (1’) b) Luyện đọc: (11’-12’) Hoạt động 1: GV đọc cả bài - Cần đọc với giọng sôi nổi, tha thiết. Chú ý ngắt nhịp, nhấn giọng. - HS lắng nghe Hoạt động 2: Cho HS đọc - Cho HS đọc khổ nối tiếp - HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ ( đọc 2 lượt) - Cho HS đọc cả bài và đọc chú giải, giải nghĩa từ - 2 HS đọc cả bài, 2 HS đọc chú giải, giải nghĩa từ Hoạt động 3: GV đọc diễn cảm cả bài c) Tìm hiểu bài: (9’-10’) - GV mời lớp trưởng hoặc lớp phó học tập lên điều khiển cho lớp trao đổi trả lời các câu hỏi: - HS đọc thầm bài thơ và trả lời + Hình ảnh trái đất có gì đẹp? + Hiểu 2 câu thơ cuối khổ 2 nói gì? + Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất + Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? - GV nhận xét và chốt lại d) Đọc diễn cảm: (7’-8’) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Chú ý những chỗ cần ngắt nhịp, những từ cần nhấn giọng - Một số HS đọc từng khổ thơ và cả bài - Tổ chức thi đọc diễn cảm cho HS - 2-3 HS tham gia thi đọc diễn cảm Hoạt động 2: Tổ chức cho HS học thuộc lòng - Một số HS đọc thuộc lòng trước lớp - GV nhận xét và khen những HS đọc hay và thuộc lòng tốt - Cho HS hát bài Trái đất này là của chúng em (được nhạc sĩ Trương Quang Lục phổ nhạc từ bài thơ đang học) e) Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học và dặn HS tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị trước bài Một chuyên gia máy xúc Rút kinh nghiệm : Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường. Một dàn ý với ý riêng của mỗi HS. - Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh. II. Đồ dùng dạy học: - Những ghi chép của HS khi quan sát cảnh trường học. - Bút dạ, 3 tờ phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: - Kiểm tra 2 HS - 2 HS đọc lại kết quả quan sát cảnh trường học của mình. - GV nhận xét. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’) Hoạt động 2: Luyện tập (28-29’) a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Cho HS xem lại các ý đã ghi chép được khi quan sát trường học và sắp xếp các ý đó thành một dàn ý chi tiết. - Cho HS trình bày những điều quan sát được. - 3 HS - Cho HS làm việc, phát 3 phiếu cho 3 HS - HS làm việc cá nhân. - Cho HS trình bày. - Lớp bổ sung, nhận xét. - GV nhận xét. b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Cho HS chọn 1 phần dàn ý vừa làm chuyển thành đoạn văn hoàn chỉnh. - Cho HS làm bài, nên chọn một phần ở thân bài. - Cho HS trình bày. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết sắp tới bằng việc xem lại các tiết Tập làm văn tả cảnh đã học. Rút kinh nghiệm : Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được. II. Đồ dùng dạy học: - Từ điển học sinh. - Bút dạ, 3 tờ phiếu. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: - 3 HS lần lượt làm các BT 1, 2, 3 ở phần luyện tập về từ trái nghĩa. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’) Hoạt động 2: Luyện tập (28’) a) Hướng dẫn HS làm bài tập 1. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Tìm các từ trái nghĩa nhau trong 4 câu a, b, c, d. - Cho HS làm bài, GV phát phiếu cho 3 HS. - HS làm việc cá nhân. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại. (SGV) b) Hướng dẫn HS làm bài tập 2. ( Cách tiến hành như BT 1) Kết quả: a) lớn b) già c) dưới d) sống c) Hướng dẫn HS làm bài tập 3. ( Cách tiến hành như BT1) Kết quả: a) nhỏ b) lành c) khuya d) sống d) Hướng dẫn HS làm bài tập 4. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Tìm những từ trái nghĩa nhau tả hình dáng, tả hành động, tả trạng thái và tả phẩm chất. - Cho HS làm việc, GV phát phiếu cho các nhóm. - Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, chốt lại.(SGV) e) Hướng dẫn HS làm bài tập 5. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Chọn một cặp từ trong các cặp từ vừa tìm được và đặt câu với cặp từ đó. - Cho HS đặt câu. - Mỗi HS đặt 2 câu với 2 từ trái nghĩa. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở các BT 4,5. Rút kinh nghiệm : Tập làm văn: KIỂM TRA VIẾT (tả cảnh) I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Dựa trên kết quả của tiết Tập làm văn tả cảnh đã học, HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa như nội dung kiểm tra trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn HS làm bài Kiểm tra. - GV nêu yêu cầu: Đây là lần đầu tiên các em viết một bài văn hoàn chỉnh vì vậy các em đọc kĩ một số đề cô đã ghi trên bảng và chọn đề nào các em thấy mình có thể viết tốt nhất. Khi đã chọn phải tập trung làm không có thay đổi. - HS đọc đề trên bảng và chọn đề. 3. HS làm bài. (29-30’) - GV tạo điều kiện yên tĩnh cho HS làm bài. - HS làm bài. - GV thu bài cuối giờ. - HS nộp bài. 4. Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét tiết làm bài của HS. - Yêu cầu HS về nhà đọc trước Đề bài, gợi ý của tiết Tập làm văn tuần sau. . Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • docTV tuan 4.doc
Giáo án liên quan