Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 21

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn – giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng; lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.

Hiểu các ý nghĩa bài học: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đ sứ nước ngoài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc21 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Tiếng Việt lớp 5 - Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN Ngày dạy: 30/01/2007 MỤC TIÊU: Mở rộng, hệ thống vốn từ gắn với chủ điểm Công dân: các từ nói về nghĩa vụ, quyền lợi, ý thức công dân. Vận dụng vốn từ đã học, viết được một đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Vở bài tập tiếng Việt lớp 5, tập 2 (nếu có). Bút dạ + một số tờ giấy khổ to. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 3 HS: Cho HS làm lại 3 BT Nhận xét, cho điểm HS làm lại 3 BT Bài mới 1 Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Làm BT 30’ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1: 10’ Cho HS đoc yêu cầu của BT1 GV giao việc Cho HS làm bài Cho HS trình bày kết quả Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2: 5’ Cho HS đọc yêu cầu của BT, đọc cột a, b GV giao việc Cho HS làm bài, dán giấy BT lên bảng Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3: 15’ Cho HS đọc yêu cầu của BT GV giao việc Cho HS làm bài (cho 1 ® 2 HS làm mẫu) Cho HS trình bày Nhận xét + khen HS làm tốt 1 HS đọc to, lớp lắng nghe Làm bài HS trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS làm bài Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS làm việc cá nhân HS trình bày Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn do 2’ Nhận xét TIẾT học Khen những HS làm tốt Dặn HS ghi nhớ những từ mới học HS lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 21: TIẾT: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐUƠC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Ngày dạy: MỤC TIÊU: Rèn kỹ năng nói: HS kể được 1 câu chuyện đã chứng kiến hoặc đã làm thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử – văn hóa; ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ; hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. Biết sắp xếp các tình TIẾT, sự kiện thành một câu chuyện. Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng lớp viết đề bài. Một số tranh ảnh phục vụ cho đề bài. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét, cho điểm HS kể chuyện Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài 10’ Cho HS đọc đề bài Viết 3 đề bài lên bảng + gạch dưới những từ, ngữ quan trọng Cho HS đọc gợi ý Cho HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể 1 HS đọc, lớp lắng nghe 3 HS đọc gợi ý trong SGK Nêu tên chuyện mình sẽ kể 3 HS kể chuyện 20’ Hoạt động 1: HS kể trong nhóm + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Hoạt động 2: Cho HS thi kể trước lớp Nhận xét + khen những chuyện hay + khen HS kể hay HS kể chuyện + trao đổi về ý nghĩa câu chuyện theo nhóm HS kể và nêu ý nghĩa chuyện Lớp nhận xét 3 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe Dặn HS xem bài Kể chuyện TIẾT tới TUẦN 22 HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 21: TIẾT: Tập đọc TIẾNG RAO ĐÊM Ngày dạy: MỤC TIÊU: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn: khi chậm trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Bảng phụ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ – 5’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm HS đọc + trả lời câu hỏi Bài mới 1 Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Luyện đọc 11’ – 12’ Hoạt động 1: GV hoặc 2 HS đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc đoạn GV chia 4 đoạn Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai Hoạt động 3: Cho HS đọc trong nhóm Cho HS đọc cả bài Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa của từ Hoạt động 4: Đọc diễn cảm bài văn HS tiếp nối nhau đọc HS dùng bút chì đánh dấu HS luyện đọc từ ngữ khó HS đọc theo nhóm 4 1 ® 2 HS đọc cả bài Đọc chú giải+giải nghĩa từ 3 Tìm hiểu bài 10’ – 11’ Đoạn 1 + 2: Cho HS đọc to + đọc thầm + Tác giả nghe tiếng rao vào lúc nào? + Nghe tiếng rao, tác giải có cảm giác gì? + Đám cháy xảy ra khi nào? Được tả ra sao? Đoạn 3 + 4: Cho HS đọc to + đọc thầm + Người cứu em bé là ai? Con người và hành động của anh có già đặc biệt? Cho HS đọc lướt lại cả bài văn + Chi TIẾT nào gây bất ngờ cho người đọc? + Câu chuyện gợi cho em ý nghĩ gì về trách nhiệm của mỡi người trong cuộc sống? Nhận xét + khẳng định những ý đúng 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời 1 HS đọc to, lớp đọc thầm HS trả lời HS đọc toàn bài HS trả lời 4 Đọc diễn cảm 5’ – 6’ Cho HS đọc toàn bài Đưa bảng phụ ghi sẵn và hướng dẫn HS đọc Cho HS thi đọc GV nhận xét + khen nhóm đọc đúng, hay 4 HS nối tiếp nhau đọc HS đọc HS thi đọc Lớp nhận xét 5 Củng cố, dặn dò Nhận xét TIẾT học Dặn HS ghi nhớ nội dung câu chuyện HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 21: TIẾT: Tập làm văn LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG Ngày dạy: MỤC TIÊU: Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ. Bút dạ + bảng nhóm. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm HS trả lời Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 HDHS lập chương trình hoạt động 30’ HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: 10’ Cho HS đoc đề bài Nhắc lại yêu cầu Cho HS đọc lại đề bài Cho HS nêu đề mình chọn Đưa bảng phụ đã chuẩn bị sẵn HĐ 2: Cho HS lập chương trình hoạt động: 20’ Phát bảng nhóm cho 4 HS Cho HS trình bày kết quả Nhận xét + khen HS làm bài tốt Chọn bài tốt nhất, bổ sung thêm để tham khảo 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS đọc thầm HS nêu đề mình chọn 1 HS đọc to, lớp lắng nghe HS làm bài HS trình bày Lớp nhận xét Chú ý bài làm trên bảng 3 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học Dặn HS làm chưa tốt về nhà làm lại. HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 21: TIẾT: Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ Ngày dạy: MỤC TIÊU: Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả. Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu để tạo những câu ghép có quan hệ nguyên nhân – kết quả. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng lớp viết 2 câu ghép ở BT1 (phần Nhận xét). Bút dạ + giấy khổ to; Bảng phụ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ (4’) Kiểm tra 2 HS Nhận xét, cho điểm HS đọc lại bài TIẾT trước Bài mới 1 Giới thiệu bài GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Nhận xét (13’ – 14’) Hoạt động 1: Làm BT1: Cho HS đoc yêu cầu + đọc 2 câu ghép GV giao việc Cho HS làm bài + Cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2: Cho HS đọc yêu cầu của BT GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài + cho HS trình bày kết quả Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 1 HS đọc to, lớp lắng nghe Lắng nghe Làm bài + trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp lắng nghe Lắng nghe HS làm bài + trình bày Lớp nhận xét 3 Ghi nhớ (3’) Cho HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ Cho HS nhắc lại mà không nhìn SGK 1 HS đọc to, lớp lắng nghe 2 ® 3 HS nhắc lại 4 Làm bài tập (13’ – 14’) HĐ 1: Hướng dẫn HS Làm BT1: Cho HS đoc BT GV giao việc Cho HS làm bài vào phiếu + cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2: Cho HS đọc BT GV nhắc lại yêu cầu Cho HS làm bài vào giấy + cho HS trình bày Nhận xét + chốt lại kết quả đúng HĐ 3: Hướng dẫn HS làm BT3: Cho HS đọc yêu cầu BT GV giao việc Cho HS làm bài + trình bày kết quả Nhận xét + chốt lại ý đúng HĐ 4: Hướng dẫn HS làm BT4: (Như BT3) 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe HS làm bài + trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp lắng nghe Lắng nghe HS làm bài + trình bày Lớp nhận xét 1 HS đọc to, lớp đọc thầm Lắng nghe HS làm bài + trình bày Lớp nhận xét 5 Củng cố, dặn dò Nhận xét TIẾT học Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập HS lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY TUẦN 21: TIẾT: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI Ngày dạy: MỤC TIÊU: Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi TIẾT, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi; viết lại đượ một bài văn cho hay hơn. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ ghi 3 đề bài kiểm tra + ghi một số lỗi chính tả HS mắc phải. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Các bước Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS Nhận xét + cho điểm HS đọc lại chương trình hoạt động làm ở TIẾT trước Bài mới 1 Giới thiệu bài 1’ GV giới thiệu bài HS lắng nghe 2 Nhận xét kết quả bài viết của HS 10’ HĐ 1: Nhận xét chung về kết quả của cả lớp Đưa bảng phụ của TIẾT kiểm tra viết TUẦN trước Nhận xét chung kết quả của cả lớp HĐ 2: Thông báo điểm cho HS 1 HS đọc lại 3 Hướng dẫn HS chữa bài 20’ HĐ 1: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung Đưa bảng phụ ghi sẵn các loại lỗi HS mắc phải Trả bài cho HS Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ Nhận xét + chữa lại những lỗi HS chữa sai HĐ 2: Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài Cho HS đổi vở sửa lỗi Theo dõi, kiểm tra HS làm việc HĐ 3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn, bài văn hay Đọc những đoạn văn, bài văn hay HĐ 4: Cho HS chọn viết lại một đoạn văn trong bài của mình cho hay hơn Chấm một số đoạn văn HS vừa viết lại Nhận bài, xem lại các lỗi HS chữa lỗi trên bảng phụ Lớp nhận xét Đổi tập cho nhau sửa lỗi Lắng nghe + trao đổi Tự chọn 1 đoạn văn của mình và viết lại + đọc đoạn vừa viết 4 Củng cố, dặn dò 2’ Nhận xét TIẾT học + khen những HS làm tốt Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại. HS lắng nghe HS thực hiện RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

File đính kèm:

  • docTV tuan 21.doc
Giáo án liên quan