Giáo án môn Mỹ thuật 9 - Tiết 1 đến tiết 19

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- HS hiểu biết một số kiến thức về lịch sử - xã hội thời Nguyễn; về các công trình mĩ thuật thời Nguyễn (tổng quát về kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc, đồ họa, hội họa).

- Phát triển khả năng phân tích, suy luận và tích hợp kiến thức lịch sử, địa lí, mĩ thuật.

- HS có nhận thức đúng đắn về truyền thống dân tộc, biết trân trọng, giữ gìn và phát huy nét tinh hoa nghệ thuật mà cha ông để lại.

II/ CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng:

- Một số bài viết về lịch sử và nét nghệ thuật thời Nguyễn. SGK- SGV. Lược sử mĩ thuật Việt Nam và Mĩ thuật học.

- Tranh, ảnh minh họa các kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, hội họa, đồ họa thời thời Nguyễn: Kinh thành Huế, Lăng Khải Định, lăng Tự Đức,

 

 

doc40 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1701 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Mỹ thuật 9 - Tiết 1 đến tiết 19, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước Châu á phong phú, đa đạng và độc đáo trên nhiều phương diện. + Mĩ thuật các nước Châu á là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và thiên nhiên. + Nghệ thuật nhiều quốc gia chịu ảnh hưởng của Phật giáo nhưng luôn có bản sắc riêng độc đáo. + Mĩ thuật kết hợp hài hòa của các loại hình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, trang trí, hội họa và đồ họa. - Nhấn mạnh yêu cầu: Tìm hiểu và nắm vững kiến thức khái quát về Mĩ thuật 5 quốc gia trong chương trình. Các nhóm khác tham khảo thêm qua SGK Vạn Lí Trường Thành, Cố Cung, Thiên An Môn, Di Hòa Viên, Tranh thủy mặc, tranh lụa Chùa Tô đai di Tranh vẽ núi Phú Sĩ Thạt Luổng, Đền ăng co Vat, ăng co Thom - Quan sát minh họa - Thảo luận. Trình bày được các nội dung cơ bản: * Trung Quốc: - Đất nước rộng nhất thế giới. Mĩ thuật phong phú, đa đạng và độc đáo trên nhiều phương diện. - Ba luồng tư tưởng lớn: Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo. - Kiến trúc: Vạn Lí Trường Thành, Cố Cung, Thiên An Môn, Di Hòa Viên - Hội họa: + Bích họa trên vách đá chùa hang Mạc Cao - Đôn Hoàng: 45000 m2. + Tranh thủy mặc: Quốc họa * Nhật Bản: - Nghệ thuật chịu ảnh hưởng của Phật giáo Trung Quốc nhưng chủ yếu dựa vào truyền thống và tiềm năng trong nước. - Kiến trúc truyền thống hài hòa với thiên nhiên. - Nghệ thuật tranh khắc gỗ mầu mang bản sắc riêng độc đáo * Lào: - Thạt Luổng xây dựng 1566, kiến trúc Phật giáo tiêu biểu. Tháp trung tâm vươn cao được dát vàng tạo vẻ uy nghi, rực rỡ. - Đền ăng co Vat thế kỉ XII, ăng co Thom thế kỉ XIII tinh tế, hoàn mĩ. Hoạt động 4 (5’) Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Nêu vấn đề cho 1-2 học sinh phát biểu quan điểm của mình: Trong loại hình nghệ thuật các nước em vừa tìm hiểu, em thích nhất nghệ thuật của nước nào nhất? Vì sao? - Tóm tắt đặc điểm loại hình nghệ thuật mà mình yêu thích. * Dặn dò - Bài tập về nhà: - Học thuộc bài. Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 118. Xem minh họa kiến trúc, các tác phẩm điêu khắc, hội họa Sưu tầm tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật em đã biết. - Xem nội dung bài 17: Sưu tầm biểu trưng các cơ quan, tổ chức, đoàn thể, trường học, Chuẩn bị đủ ĐDHT . . . . . . . . . . Tiết 17: vẽ trang trí Vẽ biểu trưng I/ Mục tiêu bài học: - Tiếp tục giới thiệu với học sinh một ứng dụng trang trí phổ biến: biểu trưng (hay biểu tượng, logo). Học sinh hiểu khái niệm về biểu trưng, nắm được đặc điểm của biểu trưng. - Học sinh biết cách bố cục và sắp xếp hình, chữ của biểu trưng. - Học sinh trang trí được biểu trưng của trường học. Qua đó giáo dục các em về truyền thống nhà trường, học sinh tự hào về mái trường thân yêu của mình. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - Tranh, ảnh chụp minh họa biểu trưng các cơ quan, đoàn thể, tổ chức, - Tranh, ảnh sưu tầm của học sinh. 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, gợi mở, vấn đáp, nhóm làm việc, luyện tập. III/ Tiến trình dạy- học: * Trả bài vẽ thời trang. * KT: HS trình bày tóm tắt những hiểu biết của mình về Mĩ thuật các nước Châu á. (Tùy theo lượng kiến thức HS trình bày được mà GV cho điểm) HĐ Thời gian Hoạt động của giáo viên Minh họa Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 (9’) Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét: - Cho học sinh xem minh họa. - Nêu câu hỏi: + Những hình ảnh này gợi cho em nhớ đến cơ quan, tổ chức hay lĩnh vực nào ? + Hình ảnh như thế này em gọi là gì ? + Biểu trưng gồm những phần nào ? + Em có nhận xét nào về cách vẽ hình và chữ ở các biểu tượng này ? + Hình hoặc chữ được sắp xếp như thế nào ? ( Gợi ý: bố cục vuông, chữ nhật ) + Mầu được vẽ như thế nào? - Kết luận: Biểu trưng là 1 hình thức trang trí rất phổ biến, ứng dụng nhiều vào thực tế cuộc sống. Gây ấn tượng. Các loại Biểu trưng cơ quan, tổ chức, công ty - Học sinh quan sát thực tế. - Quan sát minh họa qua ảnh, SGK. - Liệt kê được các phần (bộ phận) của biểu trưng. - Nêu được các hình ảnh dùng trang trí, thấy được sự phong phú, đa dạng của việc vận dụng hình, chữ sắp xếp vào biểu trưng Hoạt động 2 (5’) Hướng dẫn học sinh cách vẽ biểu trưng trường học: - Cho học sinh tự vẽ phác 1 cụm hình ảnh có nghĩa liên quan đến trường học - Gợi ý về các bố cục, hình ảnh của biểu trưng để học sinh tự tìm cách vẽ. (Phác dáng theo các kiểu khác nhau. Tìm chọn và sắp xếp các đường nét mảng, hình, trang trí phù hợp). - Chú ý: đường nét tạo hình trang trí phải đơn giản, cách điệu. Hình ảnh gắn liền với nội dung, lĩnh vực mình định thể hiện biểu trưng. Vẽ phác mảng trên bảng Minh họa Hình theo lĩnh vực giáo dục - Nêu cách vẽ của mình. - Quan sát giáo viên vẽ trên bảng. - Nêu tiếp các bước hoàn chỉnh bài vẽ theo gợi ý của giáo viên. - Nắm được các bước: +Tìm dáng chung. + Vẽ phác mảng hình, mảng chữ. + Vẽ các chi tiết +Vẽ mầu. Hoạt động 3 (20’) Hướng dẫn học sinh thực hành: - Giáo viên cho học sinh tập trung làm theo nhóm để học tập, bổ sung cho nhau. Cùng tìm hình, bố cục nhưng trình bày có sự thay đổi, sáng tạo. - Giáo viên quan sát, giúp đỡ học sinh trong quá trình lựa chọn hình dáng, sắp xếp và chọn mầu sắc - Học sinh thực hành vẽ biểu trưng của trường trên giấy A4 - Tham khảo các biểu trưng trang 119 và 122 Hoạt động 4 (5’) Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Giáo viên chọn thu 3 bài của học sinh ở các mức độ khác nhau. - Cho học sinh khác nhận xét bài vẽ của bạn và đánh giá. - Đánh giá, kết luận của giáo viên. Bài vẽ của học sinh - Nhận xét về hình dáng, cách sắp xếp. - Nêu ý kiến của mình để điều chỉnh cho phù hợp hơn. * Dặn dò - Bài tập về nhà: - Chọn và vẽ mầu khác cho biểu trưng. Vẽ 1 biểu trưng khác thuộc lĩnh vực mà em thích. - Sưu tầm tranh, ảnh minh họa về các thể loại Mĩ thuật em đã học (trên sách, báo, tạp chí, lịch treo tường, ). Tìm và nộp lại các bài vẽ đạt kết quả cao nhất của em trong quá trình học ( Các bài còn nguyên vẹn) . . . . . . . . . . Tiết 18: thi học kì I . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

File đính kèm:

  • docLop_9_2007.doc