Giáo án môn Lịch sử Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014

Hoạt động 1: Cá nhân/ nhóm

GV nêu câu hỏi: “Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào?”

Học sinh dựa vào nội dung SGK và kiến thức đã học trả lời câu hỏi, giáo viên nhận xét bổ sung nội dung trên trong đó chú ý đến vai trò của nhân dân, lực lượng vũ trang và của Hồng quân Liên Xô.

 Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn về sự ra đời của các Nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu. Hoặc yêu cầu học sinh lên bản điền vào bảng thống kê theo yêu cầu sau: Số thứ tự, tên nước, ngày, tháng thành lập.

Đồng thời cần phân tích hoàn cảnh ra đời nhà nước Cộng hoà dân chủ Đức. Giáo viên tóm lược những nội dung cần ghi nhớ.

Hoạt động 2: Nhóm/cá nhân

: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm với câu hỏi: “Để hoàn thành những nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu cần tiến hành những công việc gì?”

: Giáo viên có thể gợi ý: Những việc cần làm trên các mặt sau: Về mặt chính quyền? Cải cách ruộng đất? Công nghiệp

Học sinh dựa vào nội dung SGK để thảo luận nhóm và trình bày kết quả của mình.

: Giáo viên nhận xét bổ sung và hoàn thiện ý kiến trả lời của học sinh. nhấn mạnh đấu tranh giai cấp

 

 

 

 

Hoạt động 1: Cá nhân/nhóm

 Trước hết giáo viên nhấn mạnh sau chiến tranh thế giới thứ hai, CNXH trở thành hệ thống thế giới, tiếp đó giáo viên nêu câu hỏi: “Tại sao hệ thống XHCN lại ra đời?”

Gợi ý: Học sinh dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi

Nhận xét, bổ sung và hoàn thiện câu trả lời.

Hoạt động 2: Nhóm/cá nhân

: Giáo viên nêu câu hỏi: “Về quan hệ kinh tế văn hoá khoa học – kĩ thuật các nước XHCN có hoạt động gì? ”

Học sinh dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi về sự ra đời của khối SEV, vai trò của khối SEV và vai trò của Liên Xô trong khối SEV.

Giáo viên hướng dẫn học sinh trình bày sự ra đời của khối Vác-xa-ca và vai trò của khối Vác-xa-ca.

 

Nhấn mạnh thêm về những hoạt động và giải thế của khối SEV và Hiệp ước Vác xa va. Đồng thời giáo viên lấy ví dụ về mối quan hệ hợp tác giữa các nước trong đó có sự giúp đỡ Việt Nam. 1/ Sự thành lập nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu.

 

- Hồng quân Liên Xô truy kích tiêu diệt quân đội phát xít. Nhân dân và các lực lượng vũ trang nổi dậy giành chính quyền và thành lập chính quyền dân chủ nhân dân.

- Hàng loạt các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu ra đời: Cộng hoà Ba Lan (7/1944), Cộng hoà Ru-ma-ni (8/1944)

 

 

 

 

- Những công việc mà các nước Đông Âu tiến hành:

Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân.

Cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá xí nghiệp lớn của tư bản.

Ban hành các quyền tự do dân chủ.

 

 

 

 

 

2/ Tiến hành xây dựng CNXH (từ năm 1950 đến nữa đầu những năm 70 của thế kỉ XX)

HD ®äc thªm

 3/ Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.

* Cơ sở hình thành :

- Đều có Đảng cộng sản lãnh đạo.

- Lấy CN Mác –Lênin làm nền tảng.

- Cùng chung mục tiêu xây dựng CNXH

 

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai hệ thống XHCN ra đời.

- Ngày 8/1/1949 Hội đồng tương trợ kinh tế (gọi tắt SEV) ra đời gồm các nước Liên Xô, Anbani, Ba Lan, Bun-gia-ri

 

 

- Ngày 14/5/1955 tổ chức Hiệp ước Vác-xa-va thành lập.

 

 

doc144 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Lịch sử Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học Tranh ảnh tài liệu liên quan đến bài học C. Tiến trình dạy học I. Tổ chức lớp II. Kiểm tra Em hãy trình bày diễn biến Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 trên lược đồ III. Dạy học bài mới Hoạt động 1. Sau đại thắng 1975, tình hình 2 miền có những thuận lợi và khó khăn gì? GV. Dẫn số liệu cụ thể: Toàn bộ các thành phố, thị xã bị đánh phá: 12 thị xã. 51 trấn, I. Tình hình hai miền Bắc - Nam sau đại thắng xuân 1975 - Thuận lợi: đất nước độc lập thống nhất đi lên CNXH - Khó khăn: + Hậu quả nặng nề của chiến tranh. + Di hại của chế độ thực dân, phong kiến + Kinh tế: Nông nghiệp lạc hậu, công nghiệp phụ thuộc bên ngoài Hoạt động 2. Vì sao cần phải thống nhất đất nước về mặt nhà nước? (đất nước thống nhất về lãnh thổ, nhưng ở 2 miền tồn tại 2 Chính phủ Þthống nhất về mặt Nhà nước) Quá trình thống nhất đất nước về mặt nhà nước diễn ra như thế nào? (Bắt đầu từ Hội nghị Hiệp thương.kỳ họp thứ nhất Quốc hội VI) Quốc hội khóa VI kỳ họp thứ nhất đãthông qua những quyết định quan trọng nào? (Tên nước,Quốc ca, Quốc kì, Quốc huy, thủ đô; đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định,.) Ở các địa phương chính quyền được tổ chức ntn?Liên hệ cách thức tổ chức hiện nay? (3 cấp tỉnh, huyện, xã) Kết quả của kì họp thứ nhất Quốc hội khoá VI có ý nghĩa như thế nào? II. Hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước (1975-1976) - 9/1975,TƯ Đảng đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước - 25/4/1976, Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước - Từ 24/6 - 3/7/1976, Quốc hội khóa VI họp tại Hà Nội quyết định: + Tên nước,Quốc ca, Quốc kì, Quốc huy, thủ đô + Đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định + Bầu cơ quan chức vụ lãnh đạo cao nhất. - Địa phương tổ chức thành 3 cấp Þ Hoàn thành t nhất đất nước về mặt nhà nước IV. Củng cố bài: Vì sao cần phải thống nhất đất nước về mặt nhà nước? Quá trình thống nhất diễn ra ntn? V. Hướng dẫn học tập: Ôn tập, làm đề cương chuẩn bị kiểm tra Học kì II Đọc soạn Bài 32. Xây dựng đất nước ....(1976 -19850 Ngày soạn: 28.5.2013. Ngày dạy: 29.5.2013. Tiết 49 BÀI 33. VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2000 A. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức:Giúp học sinh hiểu: - Sự tất yếu phải đổi mới đất nước đi lên CNXH, nội dung của đường lối đổi mới. - Quá trình thực hiện đổi mới đất nước. Những thành tựu và yếu kém trong quá trình đổi mới. 2. Tư tưởng: Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, yêu CNXH. 3. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử. B. Phương tiện dạy học Tranh ảnh tài liệu liên quan đến bài học C. Tiến trình dạy học I. Tổ chức lớp II. Kiểm tra Thành tựu của nhân dân ta trong 10 năm đầu xây dựng CNXH (19876 - 1985)? III. Dạy học bài mới Hoạt động 1. Vì sao Đảng đề ra đường lối đổi mới đường lối ? (Đất nước khủng hoảng, gặp nhiều những khó khăn, yếu kém, tác động của cách mạng KHCN,...) Em hiểu thế nào là đổi mới?Nội dung của đường lối đổi mới như thế nào ? (Giữ vững mục tiêu CNXH; đổi mới toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế) Tại sao đổi mới kinh tế là trọng tâm ? I. Đường lối đổi mới của Đảng * Hoàn cảnh - Đất nước khủng hoảng, gặp nhiều những khó khăn, yếu kém - Tác động của cách mạng KHCN → quan hệ quốc tế có nhiều thay đổi - Khủng hoảng ở Liên Xô và Đông Âu Þ Đại hội VI (T12/1986) đề ra đường lối đổi mới * Nội dung dường lối đổi mới + Giữ vững mục tiêu CNXH + Đổi mới toàn diện, đồng bộ, trọng tâm là đổi mới kinh tế II.VIỆT NAM TRONG 15 NĂM THỰC HIỆN ĐƯỜNG LỐI ĐỔI MỚI (1986-2000) Hoạt động 2. Những thành tựu đạt được? Ý nghĩa câ những thành tựu đó? Hoạt động 3. Những thành tựu đạt được? Ý nghĩa của những thành tựu đó? Hoạt động 4. Những thành tựu đạt được? Ý nghĩa của những thành tựu đó? GV. HD hs quan sát H. 85.- H. 90 để học sinh thấy được sự phát triển đất nước trong 15 năm đổi mới. 1/2008 Việt Nam gia nhập WHO Hoạt động 5. Ý nghĩa của những thành tựu trong hơn 20 năm đổi mới? (Làm thay đổi bộ mặt đất nước, củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ XHCN) GV. 10/2008 trở thành viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc Hạn chế của kinh tế, văn hoá, xã hội Việt Nam hiện nay? GV. Kết hợp giáo dục h/s ý thức trách nhiệm công dân 1. Kế hoạch 5 năm 1986 -1990 - Thành tựu: + 1990, LTTP có dự trữ và xuất khẩu + Hàng hoá dồi dào + Kinh tế đối ngoại phát triển nhanh chóng, 2. Kế hoạch 5 năm (1991 -1995) - Kết quả + K tế tăng trưởng nhanh, lạm phát bị đẩy lùi. + Thị trường xuất khẩu mở rộng, đầu tư nước ngoài tăng + Khoa học công nghệ đẩy mạnh. 3. Kế hoạch 5 năm (1996 – 2000) - Thành tựu + Kinh tế tăng trưởng khá, đối ngoại mở rộng + Khoa học, công nghệ chuyển biến tích cực, giáo dục đào tạo phát triển + Chính trị, xã hội ổn định, quốc phòng an ninh tăng cường 4. Ý nghĩa, hạn chế * Ý nghĩa + Làm thay đổi bộ mặt đất nước + Củng cố vững chắc độc lập dân tộc và chế độ XHCN Þ Vị thế Việt Nam nâng cao trên trường q tế * Hạn chế + Kinh tế tăng trưởng chưa bền vững, hiệu quả, sức cạnh tranh thấp + Văn hoá, xã hội còn nhiều vấn đề bức xúc + Nạn tham nhũng, suy thoái đạo đức,... IV. Củng cố bài: 1. Lập bảng thống kê về các kế hoạch 5 năm từ 1986- 2000 Kế hoạch 5 năm 1986 -1990 1991 -1995 1996 -2000 Mục tiêu Thành tựu 2. Em có nhận xét gì về những thành tựu nhân dân ta đạt được từ 1986-2000? V. Hướng dẫn học tập: .+ Ôn tập chuẩn bị kiểm tra Học kì II theo đề của PGD + Đọc, soạn Bài 34. Tổng kết lịch sử Việt Nam....đến năm 2000 Ngày soạn: 25.5.2013. Ngày dạy: 27.5.2013. Tiết 50 BÀI 34. TỔNG KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐẾN NĂM 2000 A. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: - Quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ năm 1919 đến nay, các giai đoạn chính và những đặc điểm lớn của mỗi giai đoạn - Nguyên nhân cơ bản quyết định quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, bài học kinh nghiệm lớn rút ra được từ quá trình đó. 2. Tư tưởng: Củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, lòng tự hào dân tộc 3. Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích, hệ thống và lựa chọn các sự kiến điển hình, đặc điểm lớn của từng giai đoạn B. Phương tiện dạy học Tranh ảnh từ 1919 đến nay C. Tiến trình dạy học I. Tổ chức lớp III.Dạy học bài mới I. CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA TIẾN TRÌNH LỊCH SỬ Em hãy nêu những nội dung cơ bản nhất và đặc điểm lịch sử Việt Nam giai đoạn 1919-1930 ? (Pháp khai thác lần 2 → xã hội phân hoá sâu sắc, ngày 3/2/1930 Đảng CS Việt Nam.) Ý nghĩa lịch sử của việc t lập Đảng? 1.Giai đoạn từ 1919-1930 - Pháp khai thác lần 2 → xã hội phân hoá sâu sắc - Ngày 3/2/1930, ĐCS Việt Nam ra đời → lãnh đạo cách mạng Nêu nội dung và đặc điểm của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn 1930-1945 ? GV. Sử dụng tranh ảnh giới thiệu, phân tích để h/s thấy rõ sự phát triển của cách mạng Việt Nam 2. Giai đoạn 1930-1945 - Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng không ngừng phát triển: + 1930-1931, phong trào cmạng với đỉnh cao Xô viết Nghệ Tĩnh + 936-1939, cuộc vđộng Dân chủ diễn ra sôi nổi + 1939 -1945, cuộc vận động tiến tới cmạng tháng Tám - 2/9/1945, cách mạng tháng Tám thành công Điểm lại những thắng lợi to lớn về quân sự của quân dân ta trong k/c chống Pháp từ 1946 -1954? (Việt bắc (19470, Biên giới (1950), ) Nhắc lại nội dung Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954? 3. Giai đoạn 1945-1954 - Ngày 19/12/1946, kchiến toàn quốc bùng nổ - 1946 -1954, giành nhiều thắng lợi lớn trên mặt trận quân sự, đỉnh cao là chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954). - 27/1/1954, Hiệp định Giơ - ne - vơ được ký kết, hòa bình trở lại ở miền Bắc. Các chiến lược chiến tranh của Mĩ quân dân miền Nam đã đánh bại ở miền Nam? (4 chiến lược: Chiến tranh đơn phương (1954 -1959), Chiến tranh đặc biệt,) 4. Giai đoạn 1954-1975 - Hai miền thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược khác nhau - Đại thắng mùa Xuân 1975, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ Trình bày nội dung, đặc điểm cách mạng Việt Nam giai đoạn 1975 đến nay? (cả nước đi lên CNXH,...) GV. Giới thiệu H.91, H.92 5. Giai đoạn 1975 đến nay - Trong 10 năm đầu đi lên CNXH, gặp nhiều khó khăn thử thách - Đại hội Đảng VI (12/1986), đề ra đ lối đổi mới - 1986 –nay, đạt nhiều thành tựu, tồn tại khó khăn, thử thách II. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM, PHƯƠNG HƯỚNG ĐI LÊN Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thắng lợi của cách mạng Việt Nam (1919 đến nay) (sự lđạo của Đảng, truyền thống dtộc, tinh thần đoàn kết cđấu 3 nước Đông Dương,) Theo em nguyên nhân nào là quan trọng nhất? (Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã phát huy truyền thống yêu nước, ) 1. Nguyên nhân thắng lợi - Nhiều nguyên nhân - Nguyên nhân q trọng nhất là sự lđạo của Đảng Trải qua quá trình hơn 70 năm lãnh đạo cách mạng, Đảng ta đã rút ra được những bài học kinh nghiệm gì ? (Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, củng cố và tăng cường khối đoàn kết toàn dân,) Phương hướng xây dựng đát nước trong giai đoạn hiện nay là gì? 2. Bài học kinh nghiệm - Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH - Củng cố và tăng cường khối đoàn kết toàn dân - Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, sức mạnh trong nước và quốc tế - Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng 3. Phương hướng đi lên Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH theo đường lối đổi mới của Đảng IV. Củng cố bài: Giáo viên khái quát lại nội dung chính của bài. V. Hướng dẫn học tập: + Ôn tập để chuẩn bị kiểm tra Học kì II. Ngày soạn: 28.5.2013. Ngày dạy: 29.5.2013. Tiết 51 Ôn tập Tiết 52 KIỂM TRA HỌC KỲ II A. Mục tiêu kiểm tra - Kiểm tra đánh giá kết quả học tập bộ môn của h/s, qua đó điều chỉnh kế hoạch giảng dạy cho phù hợp - Rèn kỹ năng làm làm bài lịch sử, tổng hợp, khía quát sự kiện lịch sử - Giáo dục ý thức tự giác, tích cực độc lập sáng tạo của h/s trong học tập bộ môn B. Phương tiện dạy - học Đề kiểm tra phô tô sẵn (Phòng GD –ĐT) C. Tiến trình kiểm tra I. Tổ chức lớp II. Kiểm tra III. Tiến hành kiểm tra ĐỀ BÀI: (Theo đề của phòng giáo dục)

File đính kèm:

  • docGIAO AN SU 9 CHUAN 20132014.doc
Giáo án liên quan