Giáo án môn Lịch sử Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009 - Huỳnh Thị Thoai

 

H: “Đồng minh những người cộng sản có nguồn gốc từ đâu ?

Tổ chức này do Mác và Angghen cải tổ và có nhiệm vụ quan trọng: Soạn thảo cương lĩnh của đồng minh

Gv: Đây là chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế

Gv: Cho Hs xem ảnh “Trong đời thanh niên của Đảng cộng sản”

Hs thảo luận

· Nội dung : “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” ra đời trong hoàn cảnh nào?Nội dung chủ yếu của nó ?

 Gv: Tổng hợp ý kiến các nhóm

+ Sự phát triển sản xuất: xã hội chia thành giai cấp đối kháng đấu tranh là động lực phát triển xã hội

+ Vô sản có sứ mệnh “Là người đào mồ chôn chủ nghĩa tư bản”

H1: “Câu kết vô sản tất cả các nước đòan kết lại” có ý nghĩa gì ?

H2: “Tác phẩm” Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ra đời” có ý nghĩa gì?

Gv: Khi chủ nghĩa Mác ra đời (Chủ nghĩa xã hội khoa học) thì phong trào công nhân bước lên bước tiến mới

 Hs đọc SGK

Hs: được cải tổ từ một tổ chức của công nhân Tây Au tên là

“Đồng minh những người chính nghĩa”

Hs: chia nhóm thảo luận

+ Hòan cảnh:Phong trào đấu tranh công nhân phát triển mạnh nhưng thiếu cơ sở lý luận.

+ Nội dung: Nêu rõ quy luật phát triển của xã hội lòai người, vai trò của giai cấp vô sản là lực lượng lật đổ chế độ tư bản

Hs: Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế vô sản của giai cấp công nhân thế giới

 

Hs: + Trình bày học thuyết về chủ nghĩa xã hội khoa học (chủ nghĩa Mác) rất ngắn gọn, rõ ràng, có hệ thống .

+ Là vũ khí Lí luận trong cuộc đấu tranh chống giai cấp Tư sản - Mac-Ang ghen đã cải tổ “Đồng minh những ngưòi chính nghiã”thành “đồng minh những người cộng sản”

 

- Tháng 2.1848 “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” ra đời .

+ Hòan cảnh ra đời: Phong trào đấu tranh công nhân phát triển mạnh, đòi hỏi có một cương lĩnh, lý luận cách mạng để hướng dẫn công nhân đấu tranh

 

 

 

+ Nội dung:

Đấu tranh giai cấp là động lực thúc đẩy xã hội phát triển .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

+Ý nghĩa: Là vũ khí lý luận trong cuộc đấu tranh chống giai cấp tư sản và mở ra giai đọan tự giác trong phong trào công nhân quốc tế

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc233 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Lịch sử Lớp 8 - Chương trình cả năm - Năm học 2008-2009 - Huỳnh Thị Thoai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
háp có điều kiện tập trung lực lượng tấn công . Hs: Là cuộc bạo động vũ trang duy nhất trong những năm chiến tranh đã lật đổ chính quyền thực dân ở 1 địa phương. Lực lượng chính là tù chính trị + binh lính người Việt ủng hộ - Nguyên nhân : Do binh lính bị đối xử tàn tệ , khinh miệt cả về vật chất và tinh thần - Đặc điểm: Là cuộc khởi nghĩa phối hợp giữa tù chính trị và binh lính ở Thái nguyên do Trịnh Văn cấn và Lương Ngọc Quyến lãnh đạo . - Diễn biến: (SGK) ÞKhởi nghĩa này đã giáng 1 đòn mạnh vào chính sách “Dùng người Việt trị người Việt” của Pháp 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về Nguyễn Tất Thành và những hoạt động của người ở nước ngoài từ 1911 – 1918 3. Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi ra đi tìm đường cứu nước Gv: Giới thiệu những hoạt động của người trước khi ra đi tìm đường cứu nước . H1: Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm đường cứu nước ? (Þ Đòi hỏi có đường lối cứu nước mới để đưa cách mạng Việt nam tiến lên) Hs: đọc đoạn chữ in nghiêng SGK Hs: Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ® ® Việt nam bế tắt về con đường đấu tranh - 5.6.1911 tại cảng nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành xuống tàu ra đi tìm đường cứu nước 2 ph H: Tại sao Nguyễn Tất Thành không đi con đường cứu nước của các vị tiền bối (Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám) quyết đi tìm con đường cứu nước mới ? Gv: Người nhận xét: - Phan Bội Châu: Đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau - Phan Chu Trinh: Xin giặc rủ lòng thương - Hoàng Hoa Thám: Nặng cốt cách phong kiến H: Động cơ nào thúc đẩy Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây ? Gv: Dùng bản đồ hành trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành . H: Em có nhận xét gì về con đường và cách thức mà Nguyễn Tất Thành đã trải qua để tìm đường cứu nước ? Gv: Nguyễn Tất Thành là vị cứu tinh của dân tộc Việt Nam, bước đầu hoạt động của người, mở ra chân trời mới cho Cách mạng nước ta . Hs: Người hiểu rằng chân lý Cách mạng là ở phương Tây, nơi có ý tưởng tự do, bình đẳng, có khoa học kỹ thuật phát triển muốn đấu tranh Pháp phải hiểu Pháp. Hs: Tìm hiểu những bí mật ẩn náu đằng sau những từ: Tự do, bình đẳng, bác ái Hs: - Xuất phát từ chủ nghĩa yêu nước, không đi theo con đường cha anh đã đi vì có nhược điểm, người tìm tới chân trời mới, quê hương của sự bình đẳng, tự do, bác ái - Từ khảo sát thực tiễn, người đã đúc kết thành kinh nghiệm rồi quyết định đi theo chủ nghĩa Mác – Lê Nin 4. Họat động 4: Củng cố Gv: Nhắc lại một số cuộc khởi nghĩa của nông dân Việt Nam khi chiến tranh thế giới diễn ra H: Em có nhận xét gì về con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành so với các bậc tiền bối trước ? Hs: Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế 1916 Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên 1917 Hs: Học sinh tự so sánh Dặn dò : Học sinh xem tòan bộ kiến thức từ năm 1858 ®1918, ôn lại những sự kiện lịch sử chính đã diễn ra trong thời gian này và nội dung chủ yếu trong sự kiện . IV. Rút kinh nghiệm: Tiết 50 Ngày soạn 21 – 4 – 2008 Bài 31: ÔN TẬP LỊCH SỬ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU: 1. kiến thức Giúp học sinh củng cố những Nội Dung sau: + Lịch sử Việt Nam (1858 –1918) + Tiến trình xâm lược nước ta của thực dân Pháp và quá trình chống xâm lược của nhân dân ta. + Đặc điểm, diễn biến, những nguyên nhân thất bại của phong trào cách mạng cuối thế kỉ XIX. + Bước chuyển biến của phong trào cách mạng đầu thế kỉ XX. 2. Kĩ năng : + Rèn luyện kĩ năng: Tổng hợp, phân tích, nhận xét, đánh giá, so sánh những sự kiện lịch sử, những nhân vật lịch sử. + Kĩ năng sử dụng bản đồ và tranh ảnh lịch sử. + Biết tường thuật một sự kiện lịch sử. 3. Tư tưởng: + Củng cố cho học sinh lòng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc. +Trân trọng sự hy sinh dũng cảm của các chiến sĩ cách mạng tiền bối đấu tranh cho độc lập dân tộc. II. CHUẨN BỊ: Bản đồ Việt Nam (cuối thế kỉ XIX®đầu thế kỉ XX). Lược đồ một số cuộc khởi nghĩa điển hình. Tranh ảnh lịch sử có liên quan đến nội dung bài giảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp (1 ph) 2. Kiểm tra bài cũ. (5 ph) + Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX về mục đích, lực lượng tham gia, hình thức đấu tranh. 3. Giảng bài mới: - Giới thiệu bài : (1 ph) Bài ôn tập này, chúng ta sẽ củng cố những kiến thức đã học từ 1858®1918, ôn lại những sự kiện lịch sử chính đã diễn ra thời gian này và nội dung chủ yếu trong sự kiện. - Tiến trình dạy : TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội Dung Gv: Hướng dẫn và cùng học sinh lập bảng thống kê, phần này giáo viên vừa lập bảng thống kê, vừa dùng bản đồ để minh họa quá trình thực dân Pháp lấn dần từng bước xâm lược nước ta và nhân dân ta là thế lực hiệu qủa nhất năn chặn sự xâm lược của thực dân Pháp. Hs: Nghe giáo viên đặt câu hỏi và trả lời để hoàn thành bảng thống kê theo nội dung giáo viên yêu cầu. I. Những sự kiện chính. 1. Quá trình xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến 1884. 1. Bảng thống kê quá trình xâm lược của thực dân Pháp và quá trình chống xâm lược của nhân dân ta (1858 –1884) Thời gian Quá trình xâm lược của thực dân Pháp Cuộc đấu tranh của nhân dân ta Từ 1 –9 – 1858 đến 2 –1859 Thực dân Pháp đánh Đà Nẵng và bán đảo Sơn Trà. Triều đình chống trả yếu ớt, rồi lui về phía sau lập phòng tuyến Liên Trì, nhân dân kiên quyết chống Pháp bằng mọi thứ vũ khí sẵn có trong tay. 2 – 1859 đến 3 –1861 Thực dân Pháp kéo quân từ Đà Nẵng vào Gia Định để cứu vãn âm mưu chiến lược “đánh nhanh, thắng nhanh” của chúng. Triều đình không chủ động đánh giặc, quan quân triều đình chống trả yếu ớt, rồi bỏ thành mà chạy, nhân dân kiên quyết kháng chiến. 12 –4 –1961 16 –12 – 1861 23 – 3 – 1862 Thực dân Pháp chiếm Định Tường Pháp chiếm Biên Hoà. Pháp chiếm Vĩnh Long. Nhân dân 3 tỉnh miền Đông kháng Pháp. 5 – 6 – 1862 Thực dân Pháp buộc triều đình nhà Nguyễn kí kết điều ước Nhâm Tuất (triều đình nhượng 3 tỉnh miền Đông Nam kì cho Pháp) Nhân dân quyết tâm đấu tranh, không chấp nhận điều ước. 6 – 1867 Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên Nhân dân 6 tỉnh Nam Kì kháng Pháp, ở đâu có Pháp, ở đó có phong trào kháng chiến, điển hình: Khởi nghĩa Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, Thủ Khoa Huân... 20 – 11 – 1873 Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất. Nhân dân Bắc KÌ kháng Pháp. 15 – 3 – 1874 Thực dân Pháp buộc triều đình kí điều ước Giáp Tuất, nhượng 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp . Nhân dân cả nước kiên quyết đánh Pháp. 25 – 4 – 1882 Thực dân Pháp đánh Bắc Kì lần II. Nhân dân Bắc Kì kiên quyến đánh Pháp 18 – 8 – 1883 Thực dân Pháp nổ súng đánh Huế. Hiệp ước Hác măng kí kết giữa Pháp và triều đình, triều đình công nhận quyền bảo hộ của Pháp. Nhân dân cả nước quyết đánh cả triều đình đầu hàng và thực dân Pháp. 6 – 6 – 1884 Triều đình Huế kí điều ước Pa-tơ-nốt, chính thức đầu hàng thực dân Pháp biến nước ta từ 1 nước phong kiến độc lập thành nước thuộc địa nữa phong kiến Nhân dân cả nước phản đối triều đình đầu hàng. 2. Phong trào Cần vương (1858 – 1896) Thời gian Sự kiện 5 – 7 – 1885 Cuộc phản công của phe chủ chiến ở kinh thành Huế. 13 – 7 – 1885 Hàm Nghi hạ chiếu Cần vương. 7 –1885®11 – 1888 Giai đoạn 1 của phong trào Cần vương - Phong trào phát triển hầu khắc các tỉnh Bắc, Trung Kì, điển hình là các cuộc khởi nghĩa Mai Xuân Thưởng, Lê Trung Đình, Nguyễn Phạm Tuân, Lê Ninh... 11 – 1888 ®12 – 1895 Giai đoạn 2 của phong trào Cần vương Điển hình là các cuộc khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887) Bãi Sậy (1883 – 1892) Hương Khê (1885 – 1895) 3. Phong trào yếu nước đầu thế kỉ XIX đến năm 1918 (GV cùng HS lại sự kiện và lập niên biểu) Thời gian Sự kiện 1905 – 1909 Hội Duy Tân và phong trào Đông du (học sinh Việt Nam sang Nhật học) 1907 Đông Kinh nghĩa thục 1908 Phong trào Duy Tân và chống thuế ở Trung Kì. 1912 – 1916 Khởi nghĩa Nơ-trang Lơng (tây Nguyên) 1916 Vụ mưu khởi nghĩa của binh lính Huế 1917 Khởi nghĩa của binh lính Thái Nguyên 1911 – 1918 Những hoạt động của Nguyễn Tất Thành sau khi tìm đường cứu nước, đó là điều kiện quan trọng để người xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. Tiết 60 Ngày soạn 4 – 4 – 2008 KIỂM TRA HỌC KÌ II I . MỤC TIÊU: Học sinh nắm và hệ thống lại những Nội Dung của lịch sử học kì 2 Rèn luyện kỉ năng hiểu và viết Giáo dục tính tự lập, trung thực và tự nhận xét khả năng bản thân II . CHUẨN BỊ: 1 Chuẩn bị của giáo viên: Ôn tập nội dung (đề cương)và ra đề đáp án có biểu điểm 2 . Chuẩn bị của học sinh: Soạn học đề cương. Làm một số bài tập trắc nghiệm (từ đầu năm học đến nay) III . KIỂM TRA : Đề : Theo đáp án , biểu điểm IV . Kết qủa Lớp / sỉ số <5 5 – 6 65 – 8 85 - 10 8A1 8A2 V. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docGiao an LS 8.doc
Giáo án liên quan