Giáo án môn Lịch sử 4 - Tiết 4 đến tiết 33

I. Mục tiêu:

- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc:

 Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc, thời kỳ đầu do đoàn kết có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.

-HSkg Biết điểm giống nhau của người lạc Việt và người Âu Việt. So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc. Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc.

 - Giáo dục HS tình yêu đất nước.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - GV: Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ, phiếu HT.

 

 

doc33 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Lịch sử 4 - Tiết 4 đến tiết 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét đánh giá - G hỏi: Thành thị là gì? - G treo bản đồ Việt Nam yêu cầu H xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An để điền vào phiếu - H dựa vào bảng thống kê, ND SGK để mô tả lại các thành thị - H nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán ? Hoạt động buôn bán ở thành thị nói lên điều gì? - GKL: - H đọc phần bài học 3H - G củng cố và nhận xét tiết học, yêu cầu học thuộc bài học - Dặn chuẩn bị tiết sau Lịch sử Tiết 28: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ( năm 1786) A. Mục tiêu: - Nắm được đôI nét về nghĩa quân Tây Sơn tiến ra thăng Long diệt chúa Trịnh (1786 ) - Nắn được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn , chúa Trịnh , mở đầu cho việc thống nhất đất nước. - KSKG nắm được NN thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Tlong B. Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ VN . C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 5' "Thành thị ở thế kỉ XVI- XVII" II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Nội dung bài: a. Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh 26' - Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc vào khi nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của việc tiến quân là gì? - Chúa Trịnh và bầy tôi khi nghe tin đó có thái độ như thế nào? - Khi nghĩa quân tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ như thế nào? - Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguỹen Huệ? 4. Củng cố - dặn dò: 3 ' " Quang Trung đại phá quân Thanh ( năm 1789)" - H mô tả các đô thị lớn: TL, Phố Hiến, Hội An TK XVI- XVII 2H - H+G nhận xét đánh giá - G dẫn dắt - G treo bản đồ Việt Nam yêu cầu H xác định vị trí của Thăng Long - H đọc SGK hoàn thành phiếu - G nêu câu hỏi cho H nối tiếp trả lời, nhận xét, bổ sung. - G chốt các ý đúng. - H đọc ND ghi nhớ SGK 3H - G củng cố và nhận xét tiết học, yêu cầu học thuộc bài học, sưu tầm các mẩu chuyện về Nguyễn Huệ - Dặn chuẩn bị tiết sau Lịch sử Tiết 29: Quang Trung đại phá quân Thanh ( năm 1789) A. Mục tiêu: - Dựa vào lược đồ , tường thuật sư lược về việc Quang trung đại phá quân thanh , chú ý các trận tiêu biểu : Ngọc Hồi , Đống đa . B. Đồ dùng dạy- học: - Lược đồ SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 5' " Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (1786)" II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Nội dung bài: a. Nguyên nhân Quân thanh xâm lợc nớc ta 6’ b. Diễn biến trận QTĐPQThanh 5’ c. Kết quả: 6’ Nguyễn Huệ làm chủ đợc thăng long, lật đổ họ Trịnh, đất nớc dợc thống nhất. d. Lòng quyết tâm đánh giặc và mu trí của Quang Trung 5’ 3. Ghi nhớ: SGK 4' 4. Củng cố - dặn dò: 3’ “ Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung” - H trình bày kết quả của việc Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long 2H - H+G nhận xét đánh giá - G giới thiệu về Gò Đống Đa vào mùng 5 tết - G hỏi: + Vì sao quân Thanh xâm lợc nớc ta? + Trớc tình hình đó Nguyễn Huệ đã làm gì? - H đọc SGK nêu diễn biến của trận đánh - H dựa vào lợc dồ nêu đuờng tiến của 5 đạo quân - Thuật lại trận Ngọc Hồi Đống Đa - H đại diện trình bày và nêu Kết quả - G KL: - G hỏi: + Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc? + Thời điểm chọn để đánh là thời điểm nào? Có lợi gì cho ta? + Vì sao qân ta thắng đợc giặc - H đọc ND ghi nhớ SGK 3H - G củng cố và nhận xét tiết học, yêu cầu học thuộc bài học - Dặn chuẩn bị tiết sau Lịch sử Tiết 30: Những chính sách về kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung A. Mục tiêu: - Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước - HSKG lí giải được vì sao QT ban hành chính sách về kinh tế và văn hóa như Chiếu khuyến nông , Chiếu lập học đề cao chữ nôm , ... B. Đồ dùng dạy- học: C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 5' " Quang Trung đại phá quân Thanh" II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Nội dung bài: a. Quang Trung xây dựng đất nớc 17' - Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung Chính sách ND chính sách Tác dụng xã hội - Nông nghiệp - Thơng nghiệp - Giáo dục b. Quang Trung, ông vua luôn chú trọng bảo tồn văn hoá dân tộc 10' 5. Củng cố - dặn dò: 2 ' " Nhà Nguyễn thành lập" - H trả lời 2 câu hỏi cuối bài 2H - G nhận xét đánh giá - G dẫn dắt: Quang trung là một nhà quân sự đại tài, không những vậy ông còn đa ra những chính sách kinh tế văn hoá tiến bộ. - G yêu cầu các nhóm thảo luận 6N Làm vào phiếu, treo phiếu, nhận xét - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét ( Mỗi nhóm trình bày một ý) - G KL: - G lần lợt - GKL: - G hỏi: + Tại sao lại đề cao chữ Nôm? + Em hiểu câu" XD đất nớc lấy viêch học làm đầu của vua Quang Trung NTN? - H trả lời 1số em - H đọc mục bài học 2H - G nhận xét tiết học, - Dặn chuẩn bị tiết sau Lịch sử Tiết 31: Nhà Nguyễn thành lập A. Mục tiêu: Nắm được đôI nét vế]j thành lập nhà Nguyễn Nêu 1 vài chính sach cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị B. Đồ dùng dạy- học: Một số điều luật của bộ Gia Long, hình minh hoạ SGK C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 5' " Bài 26" II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Nội dung bài: 26' a. Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn ( Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?) b. Sự thống trị của nhà Nguyễn - Những sự kiện chứng tỏ triều Nguyễn không chia sẻ... - Tổ chức quân đội nhà Nguyễn: ... - Ban hành bộ luật Gia Long: ... c. Đời sống nhân dân dười thời Nguyễn - Con ơi nhớ. Cướp đêm. 4. Củng cố - dặn dò: 3 ' "Kinh thành Huế" - H kể về chính sách về KT, VH, GD của vua Quang trung 2H - H+G nhận xét đánh giá - G dẫn dắt - H trao đổi nhóm đôi - G hỏi: + Sau khi lên ngôi Hoàng Đế, Nguyễn ánh lấy niên hiệu là gì? Đặt kinh đô ở đâu? + Từ 1802 đến 1858, triều Nguyễn trải qua các đời vua nào? - G KL: - H thảo luận nhóm 6N - Đọc SGK nêu một số sự kiện để chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai - H đọc bộ luật Gia Long 2H - Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. - G hỏi:+ Theo em dưới thời Nguyễn, vua quan thống trị hà khắc cuộc sống của nhân dân ta sẽ ra sao? - H phát biểu 2-3 H - G giới thiệu câu ca dao - H đọc phần bài học 3h +Em có nhận xét gì về triều Nguyuễn và bộ luật Gia Long? - G củng cố và nhận xét tiết học, yêu cầu học thuộc bài học, sưu tầm các mẩu chuyện về Nguyễn Huệ- Dặn chuẩn bị tiết sau Lịch sử Tiết 32: Kinh thành Huế A. Mục tiêu: - Mô tả đôi nét vè kinh thành Huế ; B. Đồ dùng dạy- học: Bản đồ hành chính VN . C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 5' " Nhà Nguyễn thành lập" II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Nội dung bài: 26' a. Quá trình XD kinh thành Huế - Nhân lực: Dân và lính - Vật liệu: Gỗ, vôi, gạch ngói - Toà thành dài hơn 2 km dọc bờ sông Huơng b. Vẻ đẹp của kinh thành Huế * KL: Kinh thành Huế là công trình kiến trúc đẹp đầy sáng tạo của ND ta. Ngày 11.12.1993 Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới. 4. Củng cố - dặn dò: 3 ' Thời gian Triều đại Nhân vật và sự kiện LS - H đọc ND bài học 2H - H trả lời: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cẩnh nào? - G treo bản đồ VN yêu cầu H xác định vị trí Huế - G dẫn dắt - H đọc SGK từ Nhà Nguyễn huy động ... đẹp nhất nước ta thời đó. - H mô tả quá trình XD kinh thành Huế - G tổng kết ý kiến của H - Đại diện nhóm đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về kinh thành Huế - G KL: - H đọc phần bài học 3H - G củng cố và nhận xét tiết học, yêu cầu H về làm bảng thống kê các giai đoạn lịch sử nước ta theo mẫu - Dặn chuẩn bị tiết sau Lịch sử Tiết 33: Tổng kết A. Mục tiêu: - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của 1 thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa TK X I X . - Lập bảng nêu tên và n cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương , An Dương Vương . B. Đồ dùng dạy- học: Bảng thời gian biẻu thị các thời kì lịch sử ( SGK) C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 5' " Kinh thành Huế" II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Nội dung ôn tập: 27' a. Các thời kì, triều đại từ buổi đầu dựng nước đến buổi đầu thời Nguyễn b. Các nhân vật lịch sử - Hùng Vương, AN Dương Vương ( có công trong buổi đầu dựng nước và giữ nước ( 700 TNC- > 179) - Hai Bà Trưng: Phất cờ khởi nghĩa - Ngô Quyền: - Lê Hoàn: - Đinh Bộ Lĩnh: - Lý Thái Tổ: c. Một số địa danh, di tích lịh sử, văn hoá: - Lăng vua Hùng - Thành Hoa Lư - Thành Cổ Loa - Thành Thăng Long - Sông Bạch Đằng - Gò Đống Đa, Huế 3. Củng cố - dặn dò: 2' - H mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế 2H - G giới thiệu trực tiếp - G đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian. - H dựa vào kiến thức đã học điền ND các thời kì, triều đại vaìo ô trống cho thích hợp; trình bày miệng - G nhận xét - đánh giá - G đưa ra tên một số các nhân vật lịch sử. yêu cầu H ghi tóm tắt về công lao của họ. - H trình bày miệng trước lớp 4 H - G nêu một số địa danh, nhân vật lịch sử VH - G nhận xét chọn một số địa danh tiêu biểu - H đọc phần bài học 3H - G củng cố và nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau Lịch sử Tiết 34: Ôn tập cuối năm A. Mục tiêu: - Hệ thống n sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê- thời Nguyễn B. Đồ dùng dạy- học: Lược đồ các trận đánh ... C. Các hoạt động dạy học: Nội dung Cách thức tiến hành I. Kiểm tra bài cũ: 5' II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1' 2. Nội dung ôn tập: 26' a. Thành tựu các triều đại - Thành Cổ Loa - Chùa thời Lý - Đê thời Trần b. Các nhân vật lịch sử - An Dương Vương xây thành Cổ Loa - Hai Bà trưng - Ngô Quyền - Đinh Bộ lĩnh 3. Củng cố - dặn dò: 3' - H kể về một sự kiện lịch sử mà em đã học 2H - H+G nhận xét đánh giá - G giới thiệu trực tiếp - H lần lượt nêu tên các triều đại Quan sát các lược đồ - Thảo luận nhóm đôi tìm những thành tựu nổi bật của từng thời đại. - H G nhận xét bổ sung - H kể lần lượt từng câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử - Cả lớp nghe, nhận xét - G nhận xét đánh giá - G củng cố và nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau

File đính kèm:

  • docgiao an lich su.doc