Giáo án môn Lịch sử 4 - Quách Văn Bàn - Tuần 31

I. Mục tiêu

- HS đọc lưu loát, trôi chảy cả bài. Đọc đúng tên riêng (Ăng- co – Vát, Cam- pu- chia), chữ số La Mã XII.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng- coVát- một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu ND: Ca ngợi Ăng- coVát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.

* HS trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài.

II. Đồ dùng dạy- học

- Ảnh khu đền Ăng- co-vát trong SGK.

- Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy- học

1. Ổn định.

 

doc23 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Lịch sử 4 - Quách Văn Bàn - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H: Các vật mẫu có dạng hình gì? H: Cách đặt vật mẫu ntn? Màu sắc ntn? - HS trả lời, GV bổ sung ý kiến và KL. ã HĐ2: Hướng dẫn vẽ. - GV treo hình gợi ý vẽ, HDHS (H2 SGK T75). + Ước lượng chiều cao, chiều ngang của vật vẽ khung hình cho cần đối. + Tìm tỉ lệ từng vật mẫu, vẽ phác khung hình. + Nhìn mẫu, vẽ nét chính. + Vẽ chi tiết. Chú ý vẽ độ đậm, nhạt. + Vẽ mầu - GVHD thực hành vẽ trên bảng. ã HĐ3: Thực hành. - HS quan sát mẫu, dựa vào hd vẽ để hoàn thành bài vẽ theo từng bước. - GV quan sát, HDHS. ã HĐ4: Nhận xét, đánh giá bài vẽ. - HS trưng bày bài vẽ theo nhóm đôi. - HS trưng bày bài vẽ trước lớp. => GV khen ngợi HS có bài vẽ hoàn thành tốt. 1. Quan sát, nhận xét. 2. Cách vẽ. + Ước lượng chiều cao, chiều ngang của vật vẽ khung hình cho cân đối. + Tìm tỉ lệ từng vật mẫu, vẽ phác khung hình. + Nhìn mẫu, vẽ nét chính. + Vẽ chi tiết. Chú ý vẽ độ đậm, nhạt. + Vẽ mầu 3, Thực hành. 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi, góp ý bài làm HS. - Về nhà chuẩn bị trước bài sau: Tạo dáng và trang trí chậu cảnh. Địa lí Đ 31 thành phố đà nẵng I. Mục tiêu * HS cả lớp: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng: + Vị tí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung. + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông. + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch - Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ. * HS kkhá, giỏi: Biết các laọi đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi tới các tỉnh. II. Đồ dùng dạy- học - Bản đồ hành chính VN. Tranh ảnh về TP Đà Nẵng. - Lược đồ H1 trong SGK (T147). III. Các hoạt động dạy- học 1. ổn định. 2. Kiểm tra: ? Vì sao Huế được gọi là TP du lịch? 3. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài b, Các hoạt động. hoạt động cuả thày và trò nội dung bài ã HĐ1: Thảo luận cặp đôi. - GV treo bản đồ hành chính. => 1 HS lên chỉ vị trí TP Đà Nẵng. - HS đọc thầm P1, kết hợp quan sát H1 => Thảo luận cặp đôi câu hỏi. H: TP Đà Nẵng nằm phía nào đèo Hải Vân? Con sông nào chảy qua? - Các nhóm báo cáo kết quả. GV bổ sung H: Vì sao Đà Nẵng là TP cảng? - HS quan sát H2 (Tàu cập bến ở cảng Tiên Sa) * GVHL: Như SGV (T117). ã HĐ2: Làm việc cả lớp. - HS đọc P2. Đọc bảng thống kê hàng hoá. H: Kể tên hàng hoá được đưa đến Đà Nẵng? Hàng hoá Đà Nẵng đưa đến nơi khác? H: Vì sao Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp? ã HĐ3: Thảo luận cặp đôi. - HS đọc P3. Thảo luận cặp đôi. H: Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch? - HS quan sát tranh, ảnh về cảnh đẹp của Đà Nẵng. * HS đọc phần bài học. 1. Đà Nẵng- thành phố cảng. - cảng Sài Gòn tàu, thuyền thuận - cảng Tiên Sa tiện cập bến. 2. Đà Nẵng- trung tâm công nghiệp. - Ngành CN: dệt, sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến thực phẩm, đóng tàu,........ 3. Đà Nẵng- địa điểm du lịch. - bãi biển đẹp. - bảo tàng Chăm * Bài học: SGK 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi HS học tập có kết quả. - Về luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau: Biển, đảo và quần đảo. Ngày soạn: Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010 Toán Đ 155 ôn các phép tính số tự nhiên (T1) I. Mục tiêu - HS biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải được các bài toán có liên quan đến phép cộng và phép trừ - HS làm đúng các bài 1 (dòng 1, 2), B2, B4 (dòng 1), B5 II. Các hoạt động dạy- học 1. ổn đinh. 2. kiểm tra: Không. 3. Bài mới: a, GTB: GV nêu y/c tiết ôn tập. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài * B1: HS đọc thầm đề bài và làm bài vào vở. - GV nhận xét bài làm HS. * B2: HS đọc đề bài. H: Tìm x trong bài 2 là tìm số gì? H: Muốn tìm số hạng chưa biết; (SBT) ta làm ntn? - HS nêu lại quy tắc, vận dụng và làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm 2 ý. * B3: HS tự làm bài vào vở, lên bảng chữa bài. H: Kể tên các tính chất phép cộng, phép trừ ở B3? - HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung. * B4: ? Để tính thuận tiện nhất em sử dụng t/c nào của phép cộng? - HS làm bài 4 b. GV kèm cặp HS hoàn thành bài. * B5: 1 HS đọc đề toán. Cả lớp đọc thầm y/c đề. H: BT cho biết gì? BT hỏi gì? - HS nêu các bước giải. - HS làm bài vào vở => 1 em lên bảng giải B5. - GV nhận xét, bổ xung bài làm HS. * Bài 1 (162): Đặt tính rồi tính. a, 6195 47835 2785 5409 8980 52245 b, 80200 5342 19194 4185 61006 1157 * Bài 2: Tìm x. a, 354 b, 644 * Bài 3: Viết chữ số thích hợp vào chỗ chấm. a + b = b + a (a + b) + c = a + (b + c) a + 0 = 0 + a a - 0 = a a - a = 0 * Bài 4 (163): Tính bằng cách thuận tiện. b, 168 + 2080 + 32 = (167 + 32) + 2080 = 199 + 2080 = 2279 87 + 94 + 13 + 6 = (87 + 13) + (94 + 6) = 100 + 100 = 200 121+ 85 + 115 + 469 = (121 + 469) + (85 + 115) = 590 + 300 = 890 * Bài 5 ( 163) Bài giải Trường tiểu học Thắng Lợi quyên qóp được số vở là: 1475 – 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở: 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển vở 4. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét ý thức học tập và kết quả bài làm của HS. - Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau. Khoa học Đ 62 Động vật cần gì để sống ? I. Mục tiêu - HS biết kể tên một số động vật và thức ăn của chúng. II. Đồ dùng dạy- học - Hình trang 124, 125 SGK. 3 phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra: ? Trong quá trình sống thực vật hấp thụ gì? 2. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. ãHĐ1: Cách làm TN động vật cần gì để sống. * MT: HS biết làm TN chứng minh vai trò của nước, thức ăn, KK và ánh sáng đối với đời sống động vật. * Cách tiến hành: - GV phát phiếu cho 3 nhóm. - HS đọc mục quan sát SGK (T124). Quan sát 5 hình để xác định điều kiện sống của con chuột trong 5 hộp. HS hoàn thành phiếu. Chuột sống ở hộp Điều kiện được cung cấp Điều kiện thiếu 1 ánh sáng, nước, không khí Thức ăn 2 ánh sáng, KK, thức ăn Nước 3 ánh sáng, nước, KK, thức ăn 4 ánh sáng, nước, thức ăn Không khí 5 Nước, KK, thức ăn ánh sáng - 3 nhóm dán bài. Cả lớp so sánh, bổ sung => Chọn nhóm làm bài tốt . ã HĐ2: Dự đoán kết quả TN. * MT: HS nêu được những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường * Cách tiến hành: - HS thảo luận câu hỏi: H: Theo em con chuột nào trong hộp sẽ chết trước? Vì sao? Các con chuột còn lại ntn? H: Để con vật sống và phát triển bình thường cần yếu tố nào? - Các nhóm báo cáo kết quả => HS đọc mục bạn cần biết. 3. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét ý thức học tập của HS (Khen ngợi nhóm, cá nhân học tập có kết quả) - Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Đ 62 luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I. Mục tiêu - HS nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn văn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (B1); biết sắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn (B2); bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (B3). II. Đồ dùng dạy- học - 3 băng giấy ghi câu văn Bài 2. III. Các hoạt động dạy- học 1. Bài mới: a, GTB: Ghi đầu bài. b, Các hoạt động. hoạt động của thầy và trò nội dung bài *B1: 1 HS đọc đề B1 H: B1 có mấy yêu cầu? - HS đọc lại bài “Con chuồn chuồn nước”, xác định đoạn văn và nêu ý chính mỗi đoạn. - GV nhận xét, bổ sung và ghi bảng => HS nhắc lại ý chính. *B2: 1 em đọc đề B2 => 3 HS nối tiếp đọc 3 câu. - GV gắn 3 băng giấy ghi 3 câu. - HS lên bảng xếp lại 3 câu thành đoạn văn. * B3: HS đọc thầm đề. H: B3 yêu cầu gì? - 1 HS đọc gợi ý trong SGK. - GV lưu ý với HS: + Viết 1 đoạn văn ngắn có câu mở đoạn cho sẵn: Chú gà..........đẹp. + Viết câu mở đoạn bằng cách miêu tả các bộ phận gà trống. - GV gắn ảnh gà trống => HS quan sát, lựa chọn những đặc điểm nổi bật về các bộ phận. - HS viết đoạn văn và nối tiếp nhau trình bày bài miệng. - GV nhận xét, bổ sung ý. * Bài 1 (130) Đoạn ý chính mỗi đoạn Đ1: Từ đầu đến...phân vân. Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ Đ2: Còn lại Tả chú chuồn chuồn lúc tung cánh bay,........... * Bài 2 (130) Xếp thành đoạn văn. Con chim.........., béo núc. Đôi mắt.......biêng biếc. Chàng chim gáy......cườm đẹp. * Bài 3 (130) Bài làm Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Chú có thân hình chắc nịch. Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh........................................ 2. Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học ( Khen HS làm bài có kết quả). - Về nhà luyện bài trong VBT. Chuẩn bị bài Tuần 32. Thể dục Đ 62 đá cầu - Trò chơi: Con sâu đo I. Mục tiêu - HS tiếp tục ôn tập để nâng cao thành tích, kĩ thuật tâng cầu, phát cầu, đỡ cầu. - Tham gia nhiệt tình, chủ động trò chơi: “Con sâu đo” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. Qua trò chơi rèn sức khoẻ đôi tay. II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện : Cầu, kẻ 2 vạch cho TC: “Con sâu đo”. III. Nội dung và phương pháp lên lớp hoạt động của thầy và trò đội hình 1. Phần mở đầu. - HS tập hợp tại sân thể dục. Lớp trưởng điều chỉnh hàng ngũ. - GV nhận lớp, lớp trưởng báo cáo tình hình lớp, điều hành lớp chào GV. - GV phổ biến ND tiết học (như trên). - HS khởi động xoay các khớp tay, chân, gối, hông. - HS ôn lại vài động tác bài TD4. 2. Phần cơ bản. ã Ôn đá cầu. - Ôn tâng cầu bằng đùi. - Ôn chuyền cầu theo nhóm 3 người. - HS thi tâng cầu, chuyền cầu => Cả lớp cổ vũ cho bạn thi đấu. ã TC: Con sâu đo. - GV nêu tên TC; HD luật chơi và điều hành HS tham gia trò chơi đúng luật. 3. Phần kết thúc. - HS tập hợp thực hiện các động tác hồi tĩnh. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - GV nhận xét, đánh giá giờ học. Về nhà ôn luyện kĩ thuật đá cầu. x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Phần kí duyệt của Ban giám hiệu ............................................................................................................................................................................................................................................................................ ......................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGiao an 4 cu 31.doc
Giáo án liên quan