Giáo án môn Khoa + Sử + Địa lớp 5 - Tuần 27

I MỤC TIÊU

Sau bài học , HS biết :

- Quan sát , mô tả cấu tạo của hạt

- Nêu được điều kiện nẩy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt

- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt làm ở nhà

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV Tranh vẽ SGK

HS Gieo hạt cho nảy mầm hay mọc thành cây con

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc7 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa + Sử + Địa lớp 5 - Tuần 27, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC CÂY CON MỌC LÊN NHƯ THẾ NÀO ? I MỤC TIÊU Sau bài học , HS biết : Quan sát , mô tả cấu tạo của hạt Nêu được điều kiện nẩy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt làm ở nhà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Tranh vẽ SGK HS Gieo hạt cho nảy mầm hay mọc thành cây con III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GV HS A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Sự sinh sản của thực vật có hoa -Hỏi : +Thế nào là sự thụ phấn ? + Nêu sự hình thành hạt và quả + Sự thụ phấn thường xảy ra bằng cách nào ? + Nêu đặc điểm các loại cây thụ phấn nhờ gió ? -Nhận xét , cho điểm C DẠY BÀI MỚI Cây con mọc lên như thế nào ? * Giới thiệu bài GV nói ‘Từ hạt có thể mọc thành cây con .Quá trình đó diễn ra thế nào , bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu điều đó .’’ *HĐ1 Cấu tạo của hạt -GV yêu cầu HS lấy hạt đậu đã ngâm ra và hướng dẫn : + Tách hạt đậu ra +Quan sát xem trong hạt có gì ? - HS thực hành và báo cáo kết quả - GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi :: + Cấu tạo của hạt gồm có gì ? + Phôi có cấu tạo thế nào -GV chia nhóm đôi quan sát phôi của hạt đậu vừa tách -GV tóm ý * HĐ2 Điều kiện hạt nảy mầm -HS thảo luận lớp trình bày lại cách thức gieo hạt ở nhà để từ đó rút ra nhận xét -GV tóm ý : Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp HĐ3 Quá trình hạt phát triển thành cây -GV chia nhóm đọc thông tin và quan sát hình vẽ SGK trình bày qua 1trình phát triển từ hạt thành cây . -Nhóm trình bày -GV tóm ý D CỦNG CỐ DẶN DÒ -Trò chơi Ai nhanh hơn GV chia 2 nhóm lần lượt đính những thẻ từ có ghi chữ vào chỗ chấm trong phiếu -GV nhận xét , tuyên dương - Dặn vế thực hành ở nhà theo bài tập SGK trang 101 -Chuẩn bị :Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ ? Vài em trả lời câu hỏi HS lấy sản phẩm gieo ở nhà ra cho HS xem Thực hành cá nhân theo hướng dẫn của GV Nhiều em báo cáo kết quả quan sát được Lớp nhận xét , bổ sung Trao đổi nhóm đôi Đại diện vài nhóm nêu nhận xét Nhiều em trình bày cách gieo hạt Và nêu ý kiến về điều kiện làm cho hạt nảy mầm . Thảo luận nhóm ghi trên phiếu to Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét Hai nhóm chơi KHOA HỌC CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ NHỮNG BỘ PHẬN NÀO CỦA CÂY MẸ ? I MỤC TIÊU Sau bài học , HS biết : -Quan sát , tìm vị trí chối mầm ở một số cây khác nhau -Kể tên một số cây được mọc ra từ thân , cành , lá , rễ của cây mẹ -thực hành trồng cây bằng một bộ phận củ cây mẹ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Tranh vẽ SGK trang 102-103 HS Chuẩn bị theo nhóm : ngọm mía , khoai tây , lá bỏng , gừng , riềng , hành , tỏi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GV HS A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Cây mọc lên như thế nào -HS trả lời bằng cáh ghi Đ hay S vào thẻ từ : + Hạt gồm có vỏ , phôi và chất dinh dưỡng dự trữ + Phôi chỉ có rễ mầm và lá mầm + Hạt nảy mầm khi có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp . + Tất cả cây con đều mọc ra từ hạt . -GV nhận xét C DẠY BÀI MỚI Cây con mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ *Giới thiệu bài GV ‘ Ngoài hạt , cây con còn có thể mọc ra từ bộ phận nào của cây .Bài học hôm này sẽ giúp các em trả lời câu hỏi đó ? HĐ1 Các loại cây mọc ra từ thân , cành , là , rễ của cây mẹ -GV chia nhóm quan sát xem chồi mầm có thể mọc ra từ đâu của các loại cây mà các em mang đến lớp kết hợp với quan sát tranh vẽ SGK -Nhóm trình bày -GV hỏi Vây cây con có thể mọc ra từ những bộ phận nào của cây mẹ ? Nêu ví dụ ? -HS trả lời -GV tóm ý D CỦNG CỐ DẶN DÒ -HS kể thêm một số cây mọc ra từ thân , rễ , lá . . . -Nhận xét tiết học -Dặn thực hành ở nhà theo SGK HS dùng thẻ từ trả lời Quan sát theo nhóm , ghi lại kết qua quan sát trên phiếu to Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét bổ sung Vài em trả lời LỊCH SỬ LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI I MỤC TIÊU HS biết : - Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam –Bắc , ngày 27/1/1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri . - Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GV HS A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Chiến dịch ĐBP trên không -HS dùng thẻ từ chọn câu đúng Chiến dịch ĐBP trên không : a/ diễn ra trong 12 ngày đêm b/ xảy ra tại Sài Gòn c/ bộ đội phòng không của ta đập tan cuộc không kích qui mô của Mĩ bằng B52 d/ Mĩ buộc kí Hiệp định Giơ ne-vơ với ta - Nhận xét C DẠY BÀI MỚI Lễ kí Hiệp định Pa-ri * Giới thiệu bài GV liên hệ từ bài cũ để giới thiệu bài HĐ1 Tại sao Mĩ kí Hiệp định với ta ? -GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi : + Hội nghị Pa-ri bị phía Mĩ kéo dài thế nào ? + Tại sao vào thời điểm sau năm 1972 , Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? - GV tóm ý HĐ2 Diễn biến và kết quả của Hiệp định Pa-ri - GV chia nhóm thảo luận các ý sau : + Tóm tắt diễn biến của Hội nghị + Nêu nội dung chủ yếu của Hội nghị -Nhóm trình bày -GV tóm ý HĐ3 Ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri -HS đọc SGK , suy nghĩ và thảo luận lớp ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri -Nhiều em trình bày -GV kết luận : +ĐQ Mĩ thừa nhận sự thất bại ở VN +Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược : ĐQ Mĩ phải rút quân ra khỏi miền Nam VN D CỦNG CỐ DẶN DÒ -HS đọc ghi nhớ SGK -Nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị : Tiến vào Dinh Độc Lập HS trả lời bằng thẻ từ 1 em đọc to , lớp đọc thầm Nhiều em phát biểu , lớp nhận xét bổ sung Thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác nhận xét Cả lớp đọc thầm , trả lời câu hỏi Lắng nghe 2 em đọc ĐỊA LÍ CHÂU PHI I MỤC TIÊU Sau bài học , HS biết : -Xác định được trên bản đồ vị trí , giới hạn của châu Phi , các đới cảnh quan của châu Phi . -Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lí và tự nhiên của châu Phi -Biết xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu , động thực vật ở châu Phi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV Bản đồ tự nhiên châu phi , tranh ảnh các cảnh quan hoang mạc , rừng thưa và xa-van III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC GV HS A KHỞI ĐỘNG Hát B KIỂM BÀI CŨ Oân tập -Trò chơi Nhà thông thái GV chia hai nhóm thi đua tiếp sức gắn lần lượt các thẻ từ có ghi đặc điểm vào đúng châu Á hay Aâu -GV nhận xét -Gọi HS đọc lại bảng C DẠY BÀI MỚI Châu Phi * Giới thiệu bài GV nêu nhiệm vụ của tiết học HĐ1 Châu Phi ở đâu -GV treo lược đồ vị trí giới hạn của châu Phi -HS quan sát lược đồ và nêu nhận xét -GV tóm ý ; + nằm cân xứng hai bên đường xích đạo + Rất ít biển lấn sâu vào đất liền HĐ2 Châu phi lớn như thế nào ? - GV treo bảng số liệu diện tích và dân số các châu năm 2002 -Gọi HS lần lượt đọc bảng và so sánh diện tích và dân số châu Phi với các châu khác -HS phát biểu -GV tóm ý : Châu phi có diện tích , dân số đứng thứ ba trên thế giới sau châu Á và châu Mĩ . HĐ3 Thiên nhiên châu Phi có gì đặc biệt -GV treo bản đồ tự nhiên châu Phi - GV chia nhóm thảo luận hai nhóm 1 câu dựa vào quan sát bản đồ và SGK +Đặc điểm địa hình châu Phi + Đặc điểm khí hậu châu Phi + Châu Phi có những cảnh quan nào ? -Nhóm trình bày -GV tóm ý : + Địa hinh châu Phi tương đối cao , coi như một cao nguyên khổng lồ +Khí hậu nóng , khô bậc nhất thế giới -GV treo sơ đố các cảnh quan của châu Phi Hoang mạc Xa-ha-ra Khí hậu nóng Sông ngòi Thực vật khô nhất thế giới rất ít và hiếm nghèo nàn , ù có cát và đá Rừng thưa và xa-van Khí hậu thực vật Động vật 1mùa mưa -cây gỗ ít nhiều động vật 1 mùa khô -cỏ mọc dày ăn cỏ và ăn thịt D CỦNG CỐ DẶN DÒ - HS đọc lại ghi nhớ SGK -Gọi vài em chỉ bản đồ vị trí giới hạn của châu Phi -Nhận xét tiết học -Dặn chuẩn bị :Châu Phi (tt) Hai nhóm chơi tiếp sức 2 em đọc lại bảng Quan sát lược đồ Vài em nêu nhận xét Lắng nghe Đọc tiếp nối bảng số liệu , các em khác đọc thầm Suy nghĩ nêu nhân xét cá nhân Quan sát bản đồ tự nhiên 6 nhóm thảo luận ghi kết quả thảo luận vào phiếu to Đại diện nhóm trình bày Quan sát sơ đồ 2 em đọc lại Vài em chỉ bản đồ kết hợp trình bày

File đính kèm:

  • docTUAN 27.doc