Giáo án môn Khoa, Sử, Địa lớp 5 - Tuần 21 đến tuần 24

I-MỤC TIÊU: Sau bài học, HS nêu được:

- biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954.

+ Miền bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.

+Mĩ- Diệm âm mưu chia cắt lâu dài., chúng ta phải cầm súng chống Mĩ- Diệm

_ Chỉ giới tuyến quân sự tam thời trên bản đồ.

II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Bản đồ hành chính Việt Nam, Các hình minh hoạ trong SGK; phiếu học tập.

III-HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc20 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa, Sử, Địa lớp 5 - Tuần 21 đến tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, 2 nhóm làm phiếu rộng, dán bảng, nx. - HS nối tiếp nhau trình bày. 3. Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp của Pháp: .. 4. Pháp có phong cảnh tự nhiên đẹp .. Các công trình kiến trúc đẹp, nổi tiếng .. Khách du lịch thích đến . - GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài. - Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. KL: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hoà, nông nghiệp phát triển C. Củng cố- dặn dò: Gọi HS đọc kết luận tong SGK. - Nhận xét giờ học. - Về học bài. Chuẩn bị bài 22 ôn tập. Tuần: 24 Thứ hai ngày 8 tháng 2 năm 2010 Lịch sử Bài: 24 đường trường sơn (47) I-MụC TIÊU: Sau bài học, HS nêu được: - Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, cho chiến trường, góp phần lớn vào thắng lợi của cách mạng MN trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta. +Để đap ứng nhu cầungày 19-5-1959 TW Đảng quyết định mở đường. II- đồ dùng dạy- học: Bản đồ HCVN, Các hình minh hoạ trong SGK; phiếu học tập. - HS sưu tầm tranh, ảnh, thông tin về đường Trường Sơn, những hđ của bộ đội và đồng bào ta trên đường Trường Sơn. III-Hoạt động dạy - học: Phương pháp- HTTC các HĐ dạy học Hoạt động của HS 1. Kiểm tra: - Gọi HS trả lời các câu hỏi cuối bài 21. 2. Dạy bài mới * GT bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. * Hoạt động 1: Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. - GV treo BĐVN, chie vị trí dãy núi Trường Sơn, đường TS và nêu: Đường TS bắt đầu tự hữu ngạn sông Mã- Thanh Hoá, qua miền Tây Nghệ An đến mền Đông Nam Bộ. + Đường TS có vị thế nào với hai miền Bắc- Nam của nước ta? + Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường TS? + Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn? GV: Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho MN, TƯ Đẩng quyết định mở đường TS. Ta dựa vào rừng để giữ bí nmật và an toàn *Hoạt động 2: Những tấm gương anh dũng trên đườngởnường Sơn. - Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận : + Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh? +Chia sẻ với các bạn về những bức ảnh, câu chuyện, bài thơ, tấm gương anh dũng trên đường TS mà em biết? - Tổ chức thi kể chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhận xét, bs. *Hoạt động 3:Tầm quan trọng của đường TS. + Tuyến đường TS có vai trò ntn trong sự nghiệp thống nhất đất nước của dân tộc ta? GV: Hiểu tầm quan trọng của tuyến đường TS với k/c chống Mĩ của ta nên giặc Mĩ đã liên tục chống phá. Trong 16 năm, chúng đã dùng máy bay thả xuống đường TS hơn 3 triệu tấn bom đạn vàchất độc, nhưng con đường vẫn tiếp tục lớn mạnh. + Em hãy nêu sự lớn mạnh của con đường? +Việc Nhà nước ta xd lại đường TS thành con đường đẹp, hiện đại có ý nghĩa tn với công cuộc xd đất nước của dân tộc ta? 3.Củng cố, dặn dò: GV cung cấp thêm một số thông tin về đường TS. - Nhận xét giờ học. Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài 23. - 2-3 HS trả lời- nx. - HS qs, lắng nghe. - HS đọc, trả lời câu hỏi - HS dựa vào SGK thảo luận theo nhóm 4. - 2 nhóm tập hợp thông tin, dán hoặc viết vào phiếu rộng, dán bảng. - 1HS kể. - Một số HS phát biểu. - HS lắng nghe. - Một số HS trả lời. - HS đọc KL. Thứ ba ngày 9 tháng 2 năm 2010 Bài: 47 Khoa học: lắp mạch điện đơn giản ( 96 ) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn II. Đồ dùng dạy – học: -HS: Bộ lắp ghép mô hình điện lớp 5, một số vật bằng sắt, đồng, nhôm, cao su, nhựa, sứ; phiếu ht. -GV: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin, bóng đèn điện hỏng có tháo đui; III. Hoạt động dạy - học: Phương pháp,HTTC các hoạt động dạy học Hoạt động của HS *Hoạt động khởi động: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi bài 46, nx, cho điểm. - Giới thiệu: GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. *Hoạt động 3: Vật dẫn điện, vật cách điện. - Gọi HS đọc mục thực hành tr 96, làm t/n và ghi kq vào phiếu. Vật liệu Kết quả Kết luận .. . + Vật cho (không cho) dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên 1 số vật liệu cho dòng điện chạy qua? + Những vật liệu nào là vật cách điện? + Phích cắm và dây điện, bộ phận nào dẫn điện ( cách điện)? KL: Các vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện. Các vật không cho dòng điện chạy qua là vật cách điện. *Hoạt động4: Vai rò của cái ngắt điện, thực hành làm cái ngắt điên đơn giản. - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 97, mô tả: + Cái ngắt điện được làm bằng vật liệu gì? + Nó ở vị trí nào trong mạch điện? + Nó có thể chuyển động ntn? + Dự đoán tác động của nó đến mạch điện ( khi nó chuyển động)? - Nhận xét, sửa chữa câu trả lời của HS. - GV: Chúng ta cùng làm 1 cái ngắt điện đơn giản để hiểu thêm tác dụng của nó. - Chia nhóm và hướng dẫn HS làm. - Kiểm tra sản phẩm của HS, sau đó yêu cầu HS đóng, mở, ngắt điện. + Em biết những cái ngắt điện nào trong cuộc sống? *Hoạt động kết thúc: - Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 97. - Nhận xét giờ học. - Về học bài, chuẩn bị bài 48. - 3- 4 HS trả lời. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện báo cáo kq - Nối tiếp nhau trả lời - 2HS đọc mục Bạn cầ biết trang 97. - HS quan sát, trả lời. - Bằng vật dẫn điện. - Trên đường dẫn điện. - Có thể làm cho mạch điện kín hoặc hở. - Khi mở cái ngắt điện, mạch hở và không cho dòng điện chạy qua. Khi đóng cái ngắt điện, mạch kín và dòng điện chạy qua được. - HS thực hành theo nhóm 4. - Công tắc đèn, cầu dao, cầu chì - 2 HS đọc - HS lắng nghe. Thứ tư ngày 10 tháng 2 năm 2010 Bài: 48 Khoa học an toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện ( 98 ) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện. - Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện. II. Đồ dùng dạy – học: - Đồng hồ, đèn pin, đồ chơi dùng pin, cầu chì, công tơ điện. III. Hoạt động dạy - học: Phương pháp,HTTC các hoạt động dạy học Hoạt động của HS *Hoạt động khởi động: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời câu hỏi bài 47, nx, cho điểm. +Năng lượng điện có phải là nguồn n/ lượng vô tận không? - Giới thiệu: GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. *Hoạt động 1: Các b/ pháp phòng tránh bị điện giật. - Yêu cầu HS quan sát H1,2 và cho biết: + Nội dung tranh vẽ. + Làm như vậy có tác dụng gì? - Tổ chức thi tiếp sức giữa 2 đội tìm các biện pháp để phòng tránh bị điện giật. - Tổng kết ý kiến, tuyên dương đội thắng cuộc. - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 98. KL: Điện lấy từ ổ cắm, từ đường dây tải điện hoặc từ trạm biến thế rất nguy hiểm *Hoạt động2: Một số biện pháp tánh gây hỏng đồ điện, vai trò của cầu chì và công tơ. - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, trả lời câu hỏi: + Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V? + Nếu sử dụng nguồn điện 110V cho vật dụng điện có số vôn là 220V thì sao? + Cầu chì có tác dụng gì? + Hãy nêu vai trò của công tơ điện? GV: Cỗu chì có vai trò rất quan trọng. .. *Hoạt động3: Các biện pháp tiết kiệm điện. + Tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện? + Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí điện? - Gọi HS trả lời, GV ghi nhanh các câu trả lời lên bảng. + GĐ em có những vật dùng điện nào? Mỗi tháng phải trả bao nhiêu tiền điện? + Em thấy GĐ mình sử dụng như vậy đã hợp lí chưa? Nếu chưa hợp lí thì cần phải làm gì? - Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 99. KL: Chúng ta sử dụng cần tránh lãng phí điện để tiết kiệm *Hoạt động kết thúc: - Nhận xét giờ học. - 3- 4 HS trả lời. - Không phải - HS lắng nghe. - 2HS cùng trao đổi. - Nối tiếp nhau trình bày. - Mỗi HS của 1 đội chỉ ghi 1 b/pháp rồi đưa phấn cho bạn khác. - 1HS đọc lại các b/ pháp phòng tránh bị điện giật. - Nối tiếp nhau trả lời - HS đọc, trả lời. - Sẽ làm hỏng vật dụng đó. - Vật dụng đó sẽ không hoạt động. - Nếu dòng điện quá mạnh, đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh được sự cố nguy hiểm về điện. - Để đo năng lượng điện đã dùng. - 2HS cùng thảo luận. - Đại diện trình bày, nx. - HS tự liên hệ, trả lời. - 2 HS đọc - HS lắng nghe. - Về học bài, CB bài 49. Thứ sáu ngày 12 tháng 2 năm 2010 Bài: 24 Địa lí ôn tập (115) I-MụC TIÊU: Học xong bài, HS : - Xác định được vị trí của châu á, châu Âu trên bản đồ. - Khái quát đặc điểm châu á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu,dân cư, hoạt động kinh tế II- đồ dùng dạy- học: - Bản đồ địa lí tự nhiên TG, các lược đồ (từ bài 16- 21), phiếu ht. III-Hoạt động trên lớp: Phương pháp- HTTC các HĐ dạy học Hoạt động của HS A. Kiểm tra: + Nêu những nét chính về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, các sản phẩm chính của Liên bang Nga? + Vì sao Pháp sản xuất được nhiều nông sản? + Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp Pháp? B. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. * Hoạt động 1: Trò chơi: Đối đáp nhanh - GV treo bản đồ thế giới lên bảng. - Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội 7 em. Một đội ra câu hỏi, đội bạn suy nghĩ, trả lời (chỉ trên bản đồ). Nếu ai trả lời sẽ bị loại khỏi đội chơi. Kết thúc trò chơi, nếu đội nào còn nhiều bạn hơn là thắng. Câu hỏi: 1. Bạn hãy chỉ và nêu vị trí địa lí của châu á? 2. Bạn hãy chỉ và nêu giới hạn châu á các phía đông, tây, nam, bắc? 3. Bạn hãy chie và nêu vị trí của châu á? 4. Bạn hãy chỉ và nêu tên dãy núi có "nóc nhà của thế giới"? 5. Chỉ khu vực ĐNA trên bản đồ? 6. Bạn hãy chỉ vị trí của đồng bằng Tây Xi-bia? 7. Bạn hãy chie và nêu tên dãy núi là danh giới phía đông của châu Âu và châu á? 8. Bạn hãy nêu vị trí của châu Âu? 9. Hãy kể tên các đại dương và châu lục tiếp giáp với châu Âu? 10. Chỉ dãy núi An-pơ? 11. Chỉ và nêu tên con sông lớn ở Đông Âu? - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội thắng cuộc. * Hoạt động 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu á và châu Âu. - Yêu cầu HS kẻ bảng như bài 2 trong SGK và tự làm bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - Gọi HS trình bày bài, nhận xét, bổ sung. -Yêu cầu xem hình minh hoạ và lược đồ trong SGK, hoàn thành phiếu học tập. - 3-4 HS trả lời. - 2 nhóm HS tham gia chơi, dưới lớp theo dõi, cổ động cho các bạn. - 1HS làm phiếu rộng, dán bảng, nx, lớp làm vào vở. - HS nối tiếp nhau trình bày. C. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn bài. Chuẩn bị bài 23 châu Phi.

File đính kèm:

  • dockhoa su dia 5 t21-24.doc