Giáo án môn Khoa, Sử, Địa lớp 4, 5 - Tuần 9

Khoa học 4: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC

I. Mục tiêu:

- Nêu được một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.

+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.

+ Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ.

+ Tập bơi khi có người lớn và các phương tiện cứu hộ.

- Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước. II. ĐDDH:

- H/SGK

III. Hoạt động dạy học:

 

doc9 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa, Sử, Địa lớp 4, 5 - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1/37: + KL: Chỉ nên tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ. 3. Củng cố: - Câu 1/36: - Câu 2/36: + Nhóm đôi: - Không nên: chơi đùa ở gần ao, hồ, sông, suối... - Nên: Giếng nước phải được xây thành cao, có nắp đậy; chum, vại, bể nước phải có nắp đậy. Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ. Tuyệt đối không lội qua suối khi trời mư, dông, bão. + Cá nhân: - Chỉ nên tập bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ, tuân thủ các quy định của bể bơiu, khu vực bơi.. Tuần: 9 Khoa học 5: THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS I. Mục tiêu: - Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV. - Không phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình của họ. II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Phòng tránh HIV/AIDS) 2. Bài mới: + HĐ 1: Trò chơi /36: + KL: HIV không lây qua tiếp xúc thông thường... + HĐ 2: QS, thảo luận: - Câu 2/36: + KL: Cần giải thích, gần gũi, động viên... + HĐ 3: QS, LHTT, thảo luận: - Câu 1/37: + KL: Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV... 3. Củng cố: - HIV không lây qua con đường nào? - Cần có thái độ ntn đối với người nhiễm HIV? + 6 nhóm: - Các nhóm đóng vai và trình bày trước lớp... + Nhóm đôi: - HS trả lời... + Nhóm đôi: - HS trả lời... Tuần: 9 Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009 Khoa học 4: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức về: + Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường bên ngoài. + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. + Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Kết hợp ôn tập) 2. Bài mới: + HĐ 1: Ôn sự trao đổi chất ở người - Câu 1/38: + KL: Trong quá trình sống... + HĐ 2: Ôn các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng - Câu 2/38: + KL: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng... + HĐ 3: Ôn cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Câu 3/38: + KL: 3. Củng cố: - Câu 1/38: - Câu 2/38: - Câu 3/38: + Cá nhân: - HS trả lời... + 5 nhóm: - Các nhóm thảo luận, trả lời... + Nhóm đôi: - Các nhóm thảo luận, trả lời... Tuần: 9 Lịch sử 4: ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. Mục tiêu: - Nắm được những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: ( Bài ôn tập) 2. Bài mới: + HĐ 1: Đọc TT, trả lời: - Câu hỏi 1/27: + KL: Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất... + HĐ 2: Đọc ND, trả lời: - Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? - Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc của nước ta? + KL: Công lao của Đinh Bộ Lĩnh trong buổi đầu độc của nước ta... - Sau khi Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được đất nước, cuộc sống của nhân dân ntn? 3. Củng cố: - Câu1/26: ] + Cá nhân - Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước ta rơi vào cảnh loạn lạc... + Cá nhân: - Đinh Bộ Lĩnh quê ở Hoa Lư, (Gia Viễn, Ninh Bình ngày nay). Ông là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn. - Khi còn nhỏ, Đinh Bộ Lĩnh thường chơi với trẻ chăn trâu... - Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng ở vùng Hoa Lư, liên kết với một sớ sứ quân rồi đem quân đi dánh... - Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh thống nhất được giang sơn, lên ngôi hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là thái bình. - Dân lưu tán trở về quê cũ, đồng ruộng trở lại xanh tươi, người người ngược xuôi buôn bán. Tuần: 9 Địa lí 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TT) I. Mục tiêu: - Nêu được một số HĐSX chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: + Sử dụng sức nước để SX điện. + Khai thác gỗ và lâm sản. - Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và SX. - Biết cần thiết phải bảo vệ rừng. - Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây Nguyên: có nhiều thác, ghềnh. - Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp. - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) và kể tên các con sông lớn bắt nguồn từ Tây Nguyên: s. Xê Xan, s. Xrê Pôk, s.Đồng Nai. * QS hình, kể quy trình SX đồ gỗ. * Giải thích nguyên nhân tàn phá rừng ở Tây Nguyên. II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: ( HĐSX của người dân ở Tây Nguyên) 2. Bài mới: 2.3. Khai thác sức nước - Câu 1/90: - Nêu đặc điểm của sông ở Tây Nguyên? - Người dân ở Tây Nguyên sử dụng sức nước để làm gì? - Câu 1/91: 2.4. Rừng và khai thác rừng ở Tây Nguyên - Câu 2/91: - Nêu vai trò của rừng? - Cần phải khai thác và bảo vệ rừng ntn? * Nêu nguyên nhân gây phá rừng ở Tây Nguyên? * Câu 1/92: 3. Củng cố: - Nêu một số HĐSX chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên? - Vai trò của rừng? - Các sông: Xê Xan, Xrê Pôk, Đồng Nai - Có nhiều thác, ghềnh. - Sản xuất điện. - Sông Xê Xan - HS QS và mô tả... - Cho nhiều gỗ quí..., các lâm sản khác... - Một cách hợp lí... * HS nêu... * HS nêu... Tuần: 9 Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 Khoa học 5: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. Mục tiêu: - Nêu được một số qui tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Thái độ đối với người bị nhiễm HIV/AIDS) 2. Bài mới: + HĐ1: LHTT, QS trả lời: - Câu 1/38: - Câu 2/38: + KL: Một số tình huống có thể bị xâm hại + Để phòng tránh bị xâm hại + HĐ2: Đóng vai ứng phó với tình huống bị xâm hại: - Câu 2/39: + HĐ3: LHTT, trả lời: - Câu 4/39: + KL: BCB/39 3. Củng cố: - Câu 1/38: - Câu 2/38: - Câu 3/39: + Cả lớp: - HS nêu - HS trả lời + 6 nhóm: - Các nhóm phân công đóng vai, trình bày trước lớp + Cả lớp: - BCB/39 Tuần: 9 Lịch sử 5: CÁCH MẠNG MÙA THU I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Sự kiện tiêu biểu của CM tháng Tám là cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội, Huế và Sài Gòn. - Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm CM tháng Tám ở nước ta. - Ý nghĩa LS của CM tháng Tám. - Liên hệ với các cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh/SGK; tư liệu cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Xô viết Nghệ-Tĩnh) 2. Bài mới: 2.1. Nguyên nhân-thời cơ CM. + HĐ 1: Đọc TT/19, trả lời: - Cuối 1940 và 3-1945, tình hình nước ta có gì thay đổi? - Giữa 8-1945, tình hình quân Nhật ra sao? - Trước tình hình Nhật đảo chính Pháp và Nhật đầu hàng đồng minh, Đảng và Bác Hồ đã có quyết định gì? + KL 1: Trước tình hình ... 2.1. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. + HĐ 2: Đọc ND, trả lời: - Nêu diễn biến cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội? - Kết quả của cuộc khởi nghĩa gành chính quyền ở Hà Nội? - Tiếp sau Hà Nội là khởi nghĩa ở đâu? - Kết quả của cuộc tổng khởi nghĩa trong cả nước ra sao? + KL 2: Sáng 19-8,... * Cung cấp HS nắm khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương (Đại Lộc, QN). 2.3. Ý nghĩa của CM tháng Tám. + HĐ 3: Suy nghĩ, trả lời: - Khí thế CM tháng Tám thể hiện điều gì? - CM tháng Tám đã mang lại kết quả gì cho nước ta, nhân dân ta? - Ngày 19-8 được chọn là ngày gì? 3. Củng cố: - Câu hỏi/SGK + Nhóm 6: - Cuối 1940, Nhật xâm lược nước ta, nhân dân ta chịu cảnh “Một cổ hai tròng” - Tháng 3-1945, Nhật đảo chính Pháp giành quyền đô hộ nước ta. - Nhật đầu hàng quân đồng minh. - Chớp thời cơ ngàn năm có một, Đảng và Bác Hồ ra lệnh toàn quốc khởi nghĩa. + Nhóm đôi: - Sáng 19-8,... - Ta đã giành được chính quyền,CM thắng lợi tại Hà Nội. - Huế ngày 23-8, Sài Gòn 25-8 - Ngày 28-8-1945, cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công ttrong cả nước. + Cả lớp: - Lòng yêu nước, tinh thần CM. - Giành độc lập, tựdo cho nước nhà, đưa dân ta thoát klhỏi kiếp nô lệ. - Ngày kỉ niệm CM tháng Tám ở nước ta. Tuần: 9 Địa lí 5: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật độ dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta. - Nêu được một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta. - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết các dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Lược đồ mật độ dân số VN - Hình/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Dân số nước ta) 2. Bài mới: 2.1. Các dân tộc + HĐ 1: Đọc ND, dựa vào H/SGK, trả lời: - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - Dân tộc nào có số dân đông nhất, họ sống tập trung ở đâu? - Các dấn tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? - Kể tên một số dân tộc ít người ở nước ta? + KL 1: Nước ta có 54 dân tộc,... 2.2. Mật độ dân số + HĐ 2: Đọc ND, bảng số liệu, trả lời: - Mật độ dân số là gì? - Câu 1/84: + KL 2: Nước ta có mật độ dân số cao... + HĐ 3: Đọc ND, QS lược đồ, trả lời: - Câu 1/86: + KL 3: Dân cư nước ta phân bố không đều: ở đồng bằng và các đô thị lớn, dân cư tập trung đông đúc; ở miền núi, hải đảo dân cư thưa thớt. - Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? 3. Củng cố: - Câu hỏi/SGK + Cả lớp - Có 54 dân tộc. - Dân tộc Kinh có số dân đông nhất, họ sống tập trung ở đồng bằng, ven biển. - Sống ở miền núi và cao nguyên. - Phía Bắc...; Tây Nguyên...; phía Nam.... + Nhóm đôi: - Là số dân trung bình sống trên 1km2 diện tích đất tự nhiên. - Nước ta có mật độ dân số cao so với toàn thế giới và một số nước châu Á. + Cá nhân: - Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở đồng bằng và các thành phố; thưa thớt ở vùng núi và cao nguyên. - ¾ dân số nước ta sống ở nông thôn, ¼ dân số sống ở thành thị.

File đính kèm:

  • docGiao an KSD45T9.doc