Giáo án môn Khoa, Sử, Địa lớp 4, 5 - Tuần 7

I. Mục tiêu:

- Nêu cách phòng bệnh béo phì:

+ Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhái kĩ.

+ Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT. II. ĐDDH:

- H/SGK

III. Hoạt động dạy học:

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 546 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa, Sử, Địa lớp 4, 5 - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng) 2. Bài mới: + HĐ 1: QS, LHTT, thảo luận: - Câu 1/28: - Câu 2/28: + KL: Nguyên nhân gây bện béo phì... Tác hại của bệnh béo phì... + HĐ 2: QS, LHTT, trả lời: - Câu 1/29: + KL: Cách phòng bệnh béo phì... 3. Củng cố: - Câu 1/28: - Câu 2/28: - Câu 1/29: + Nhóm đôi: - Do ăn quá nhiều, hoạt động quá ít nên mỡ trong cơ thể bị tích tụ ngày càng nhiều gây béo phì. - Người bị bệnh béo phì có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, tiểu đường, huyết áp cao,... + Cả lớp: - Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ. - Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT. Tuần: 7 Khoa 5: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Phòng bệnh sốt rét) 2. Bài mới: + HĐ 1: Đọc TT, Thảo luận: - Câu 1/28: + KL: Tác nhân gây ra bện sốt xuất huyết..., con vật trung gian truyền bệnh... + HĐ 2: QS, LHTT, thảo luận: - Câu 1/29: - Câu 2/29: + KL: Cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết... - Hiện nay bệnh sốt xuất huyết đã có thuốc đặc trị để chữa bệnh này chưa? 3. Củng cố: - Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết? - Nêu cách phòng tránh? - Gia đình em đã làm gì để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết? + 6 nhóm: - Câu 1 - b - Câu 2 - b - Câu 3 - a - Câu 4 - b - Câu 5 - b + Nhóm đôi: - Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. - HS trả lời... - Chưa có.. Tuần: 7 Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009 Khoa học 5: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I. Mục tiêu: - Biết nguyên nhân và cách phòng bệnh viêm não. II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Phòng bệnh sốt xuất huyết) 2. Bài mới: + HĐ 1: Trò chơi: “Đố bạn” - Câu 1/ 30: + KL: Tác nhân gây bệnh..., cách lây truyền..., tác hại của bệnh... + HĐ 2: QS, LHTT, thảo luận: - Câu 2/30: + KL: Cách phòng bệnh... 3. Củng cố: - Tác nhân gây ra bệnh? - Tác hại của bệnh? - Cách phòng bệnh? + Nhóm đôi: - 1- c - 2 - d - 3 - b - 4 - a + 6 nhóm: - Giữ vệ sinh nhà ở và môi trường chung quanh; không để ao tù, nước đọng; diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quen ngủ màn. - Hiện nay đã có thuốc tiêm phòng bệnh viêm não. Cần di tiêm phòng theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. Tuần: 7 Lịch sử 5: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. Mục tiêu: - Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào thời gian nào, người chủ trì Hội nghị thành lập. + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản. + Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. II. ĐDDH: -Ảnh/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước) 2. Bài mới: + HĐ 1: Đọc ND, thảo luận: - Từ giữa năm 1929, ở nước ta có sự kiện gì? - Câu 1/16: - Lí do để tổ chức Hội nghị thành lập Đảng? - Ai là người triệu tập đại biểu các tổ chức cộng sản để bàn việc thống nhất lực lượng, diễn ra tại đâu? + KL: từ giữa năm 1929, ở nước ta ... để tăng thêm sức mạnh cho cách mạng VN... + HĐ 2: Đọc ND, trả lời: - Ai là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng, vào thời gian nào? - Hội nghị diễn ra ntn và kết quả ra sao? - Ngày kỉ niệm thành lập Đảng? + KL: Thời gian thành lập..., người chủ trì Hội ngghị thành lập... 3. Củng cố: - Lí do để tổ chức Hội nghị thành lập Đảng? - Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập vào thời gian nào? - Ai là người chủ trì Hội Nghị thành lập đảng? + Nhóm đôi: (...thống nhất lực lượng) - Ở nước ta lần lượt ra đời ba tổ chức cộng sản (Đông Dương Cộng sản Đảng,An Nam Cộng sản Đảng và Đông Dương Cộng sản Liên đoàn) - Để tăng thêm sức mạnh cho CMVN. - Để thống nhất ba tổ chức Cộng sản. - Nguyễn Ái Quốc, tại Hồng Công (Trung Quốc) + Cả lớp : (phần còn lại) - Vào mùa xuân năm 1930, Nguyễn Ái Quốc. - Trong không khí hết sức khẩn trương, bí mật, hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức đảng thành một đảng cộng sản duy nhất và lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, đề ra đường lối cách mạng nước ta. - Ngày 3-2 hằng năm. Tuần: 7 Địa lí 5: ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ. - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II. ĐDDH: - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Kết hợp ôn tập) 2. Bài mới: + HĐ 1: Làm việc với bản đồ: - Nội dung 1/82: + HĐ 2: Ôn đặc điểm chính về tự nhiên: 3. Củng cố: - Nêu vị trí và giới hạn của nức ta? - Nêu đặc điểm chính về địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng? + Nhóm đôi: - HS tìm và chỉ trên lược đồ (SGK) lần lượt theo yêu cầu của ND 1, đại diện nhóm xác định trên bản đò trước lớp... + Nhóm 6: - Địa hình: ¾ DT phần đất liền là đồi núi, ¼ là đồng bằng. - Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, gió mưa thay đổi theo mùa. - Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc nhưng ít có sông lớn, sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa. - Đất: Nước ta có nhiều loại đất, chiếm diện tích lớn hơn cả là đất phe-ra-lít có màu đỏ hoặc vàng, thường nghèo mùn; nếu hình thành trên đá ba dan thì tơi xốp và phì nhiêu. Đất phù sa do sông ngòi bồi đắp và rất màu mỡ. - Rừng: Có nhiều lợi rừng, chiếm DT lớn là rừng rậm nhiệt đới cây cối quanh năm xanh tốt. Rừng ngập mặn có các loài cây đước, vẹt, sú. Tuần: 7 Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009 Khoa học 4: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HOÁ I. Mục tiêu: - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả,lị,.. - Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh. II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (PHòngbệnh béo phì) 2. Bài mới: + HĐ 1: QS, LHTT, thảo luận: - Câu 1/30: - Câu 2/30: + KL: Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá..., nguyên nhân gây bệnh tiêu hoá... + HĐ 2: QS, LHTT, thảo luận: - Câu 3/30: + KL: Cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá... 3. Củng cố: - Câu 1/30: - Câu 2/30: - Câu 3/30: + 6 nhóm: - Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,... - Do uống nước lã, ăn uống không hợp vệ sinh, ăn thức ăn ôi thiu. + Nhóm đôi: - Giữ vệ sinh ăn uống... - Giữ vệ sinh cá nhân... - Giữ vệ sinh môi trường và nhà ở... Tuần: 7 Lịch sử 4: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (Năm 938) I. Mục tiêu: - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: + Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng. + Nguyên nhân trận Bạch Đằng. + Những nét chính về trậnBạch Đằng. - Ý nghĩa trận Bạch Đằng. II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Khởi nghĩa Hai Bà Trưng) 2. Bài mới: + HĐ 1: Đọc TT, trả lời: - Em hãy cho biết đôi nét về Ngô Quyền? - Nêu nguyên nhân trận Bạch Đằng? + KL: Nguyên nhân trận Bạch Đằng... + HĐ 2: Đọc ND, thảo luận: - Cửa sông Bạch Đằng nằm ở đâu? - Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh quân Nam Hán?? - Trận đánh diễn ra ntn? - Kết quả trận đánh ra sao? + KL: Diễn biến và kết quả trận Bạch Đằng... + HĐ 3: Đọc ND, trả lời: - Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì? - Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa ntn? 3. Củng cố: + Cá nhân: - Ngô Quyền ở xã Đường Lâm (thị xã Sơn Tây). Ông là người có tài, nên được Dương Đình Nghệ gã con gái cho. - Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán. + 6 nhóm: (...hoàn toàn thất bại) - Nằm ở Quảng Ninh. - Đã dùng kế cắm cọc gỗ nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, lợi dụng thuỷ triều để đánh quân Nam Hán. - Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thuỷ triều lên xuống trên sông Bạch Đằng, nhử giặc vào bãi cọc và tiêu diệt địch. - Quân Nam Hán chết đến quá nửa, Hoằng Tháo tử trận. Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại. + Cá nhân: (phần còn lại) - Ngô Quyền xưng vương (Ngô Vương). Cổ Loa lại được chọn làm kinh đô. - Chiến thắng Bạch Đằng kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc. Tuần 7 Địa lí 4: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I. Mục tiêu: - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,...) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả được trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên. * QS tranh, ảnh mô tả nhà rông. II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Tây Nguyên) 2. Bài mới: 2.1. Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc chung sống. + HĐ 1: Đọc ND, QS, thảo luận: - Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên? - Những dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên, những dân tộc nào từ nơi khác đến? - Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có những đặc điểm gì riêng? - Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp, Nhà nước và các dân tộc ở đây đã và đang làm gì? + KL: Một số dân tộc ở Tây Nguyên... 2.2. Nhà rông ở Tây Nguyên. + HĐ 2: Đọc ND, trả lời: - Các dân tộc ở đây thường sống ra sao? * Mô tả nhà rông? + KL: Các dân tộc ở Tây Nguyên thường sống tập trung thành buôn. Mỗi buôn thường có nhà rông. 2.3. Tranh phục, lễ hội + HĐ 3: Đọc ND, thảo luận: - Mô tả trang phục của một số dân tộc ở Tây Nguyên? + KL: Trang phục một số dân tộc ở Tây Nguyên... 3. Củng cố: - Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên? - Mô tả trang phục của một số dân tộc ở Tây Nguyên? + 6 nhóm: - Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng, Kinh, Mông, Tày, Nùng,... - Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng... - Kinh, Mông, Tày, Nùng,... - Tiếng nói, tập quán sinh hoạt, phong tục. - Nhà nước quan tâm đầu tư, xây dựng...và cùng các dân tộc khác đoàn kết, chung tay xây dựng... + Cá nhân: - Thường sống thành buôn. Mỗi buôn thường có một nhà rông. * HS mô tả... + Nhóm đôi: - HS mô tả

File đính kèm:

  • docGiao an KSD45T7.doc