Giáo án môn Khoa, Sử, Địa khối 5 - Tuần học 15

I. Mục tiêu:

- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.

- Tôn trọng quan tâm không phân biệt đối xử với chị em gai, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hàng ngày.

 - KNS: Kĩ năng ra quyết định ph hợp trong cc tình huống cĩ lin quan tới phụ nữ.

 Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, các bạn gái và những người phụ nữ khác ngoài x hội.

II. Đồ dùng dạy học

GV + HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng.

 

doc19 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa, Sử, Địa khối 5 - Tuần học 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểu tranh tình huống ( trang 25 SGK) - Gọi 1hs đọc tình huống SGK - Yêu cầu học sinh quan sát 2 tranh ở SGK và thảo luận nhĩm 4 các câu hỏi sau : + Em cĩ nhận xét gì về cách tổ chức trồng cây của mỗi tổ trong tranh ? + Với cách làm như vậy, kết quả trồng cây của mỗi tổ sẽ như thế nào ? -Yêu cầu học sinh chọn cách làm hợp lí nhất.Tổ nào đã biết hợp tác với những người xung quanh? Biết hợp tác với những người xung quanh cĩ ý nghĩa gì ? - GV Kết luận : Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm cơng việc chung : người thì giữ cây, người lấp đất, người rào cây Đĩ là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh . - Cho hs đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm đơi Bài 1 :Gv cho 1 hs đọc đề bài, xác định yêu cầu. -Cho hs thảo luận theo cặp, cho biết việc làm nào dưới đây thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ? - GV Kết luận : Để hợp tác với những người xung quanh, các em cần phải biết phân cơng nhiệm vụ cho nhau Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ Bài 2: Gọi hs đọc đề. - GV đọc lần lượt từng ý kiến, cho hs bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay hay khơng giơ tay, sau đĩ gv mời một số em giải thích lí do. - GV kết luận từng nội dung : (a) , ( d) : tán thành,( b) , ( c) : Khơng tán thành - Giải thích cho hs từng ý kiến. 3 . Củng cố - dặn dị : - Nhắc lại nội dung bài học. - Dặn về nhà chuẩn bị bài tiết 2. NX tiết học. - 2 HS trả lời. - Thảo luận nhĩm 4 - Các nhĩm trình bày, NX. - 3 HS đọc ghi nhớ SGK - 1 HS đọc - HS thảo luận nhĩm đơi - 3-4 Nhĩm trình bày, NX. - 1 hs đọc đề , lớp đọc thầm. - HS giơ tay hay khơng giơ tay để bày tỏ thái độ tán thành hay khơng tán thành đối với từng ý kiến . - HS tự liên hệ trả lời - 2 HS trả lời lại bài học. - 2 HS nhắc lại. KHOA HỌC lớp 5 Tiết 31: CHẤT DẺO I. Mục đích yêu cầu : - Nêu tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. - Học sinh cĩ thể kể được các đồ dùng trong nhà làm bằng chất dẻo. - Cĩ ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà. -Giáo dục HS biết bảo vệ mơi trường *KNS: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin về cơng dụng của vật liệu. - Kỹ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/yêu cầu đưa ra. - Kỹ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu. II. Chuẩn bị: -Hình vẽ trong SGK III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KT.bài cũ: Cao su - Nêu tính chất và cơng dụng của cao su? - Hãy kể tên một số đồ dùng làm bằng cao su, cách bảo quản đồ dùng, bằng cao su. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới :- Giới thiệu bài : ghi đầu Hoạt động 1: Nĩi về hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo. - Yêu cầu nhĩm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 58 SGK để tìm hiểu về đặc điểm của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. -Cho đại diện các nhĩm lên trình bày,lớp nhận xét. - Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng. Hoạt động 2: Tính chất, cơng dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung trong mục “Bạn cần biết” ở trang 65 SGK để trả lời các câu hỏi cuối bài. + Chất dẻo được làm ra từ gì? + Nêu tính chất của chất dẻo? + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. - Giáo viên chốt: - Chất dẻo khơng cĩ sẵn trong tự nhiên,nĩ được làm ra từ than đá và dầu mỏ. Ngày nay , các sản phẩm bằng chất dẻo cĩ thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ. - Cho hs đọc bài học SGK 3. Củng cố dặn dị: - Giáo viên cho học sinh thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo, cách bảo quản. - GDHS cĩ ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong nhà. - Dặn hs học bài, chuẩn bị bài : Tơ sợi -Nhận xét tiết học . - 2 học sinh trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. - Học sinh thảo luận nhĩm 4 - Đại diện các nhĩm lên trình bày. - Học sinh đọc thơng tin SGK - 3-4 HS trả lời, NX. - Đọc bài học SGK - Học sinh thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. - Lớp nhận xét. KHOA HỌC lớp 5 Tiết 32: TƠ SỢI I. Mục đích yêu cầu: - Kể tên một số loại tơ sợi. - Nêu được được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. - Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Luơn cĩ ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp. * KNS: - Kỹ năng quản lý thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. - Kỹ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát. - Kỹ năng giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 66 III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KT bài cũ: - Nêu tính chất và cơng dụng của các đồ dùng làm bằng chất dẻo? 2.Bài mới: Giới thiệu bài: Tơ sợi Hoạt động 1: Kể tên một số loại tơ sợi. - Giáo viên cho học sinh thảo luận theo cặp, quan sát, trả lời câu hỏi SGK. - Y/C các nhĩm trình bày, NX - - GVKL: Cĩ nhiều loại tơ sợi khác nhau làm ra các loại sản phẩm khác nhau Hoạt động 2: Làm thực hành phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - Hướng dẫn các nhĩm thực hành đốt thử một số mẫu tơ sợi tự nhiên, và tơ sợi nhân tạo, quan sát hiện tượng xảy ra. - Gọi đại diện các nhĩm báo cáo kết quả, các nhĩm khác nhận xét. - Giáo viên chốt lại kết quả. Hoạt động 3: Đặc điểm chính: Nêu được đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. -Giáo viên cho học sinh đọc kĩ mục Bạn cần biết trang 61 SGK và trả lời câu hỏi -Nêu đặc điểm các loại tơ sợi? - Giáo viên chốt lại các ý đúng. - Cho hs đọc ghi nhớ SGK 3. Củng cố dặn dị: -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học. - Giáo dục hs luơn cĩ ý thức giữ gìn quần áo bền đẹp. - Chuẩn bị: “Ơn tập kiểm tra HKI”. -Nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời - Học sinh khác nhận xét. -HS thảo luận theo cặp, quan sát, và trả lời câu hỏi trang 60 SGK. - Đại diện mỗi cặp trình bày một câu hỏi. Các em khác bổ sung. - Thực hành nhĩm đơi, - 2-3 Nhĩm báo cáo, NX. - 2 Học sinh trả lời nội dung bài học. - 3-4 HS đọc. - 2-3 HS nhắc lại, NX. ĐỊA LÍ Tiết 16: ƠN TẬP I.Mục đích yêu cầu. -Biết nêu một số kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. -Xác điịnh được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm cơng nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. -Tự hào về thành phố mình, đồn kết giữa các dân tộc anh em. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ, bản đồ Việt Nam III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KTBC: -Nêu các hoạt động thương mại của nước ta?Nước ta cĩ những điều kiện gì để phát triển du lịch? Nhận xét cho điểm. 2.Bài mới.- Giới thiệu bài- ghi đầu bài: “Ơn tập”. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các dân tộc và sự phân bố. + Nước ta cĩ bao nhiêu dân tộc? + Dân tộc nào cĩ số dân đơng nhất? + Họ sống chủ yếu ở đâu? + Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? -Giáo viên chốt: Nước ta cĩ 54 dân tộc, dân tộc kinh chiếm đa số, sống ở đồng bằng, dân tộc ít người sống ở miền núi và cao nguyên. Hoạt động 2: Các hoạt động kinh tế. -Giáo viên đưa ra hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, học sinh thảo luận nhĩm đơi trả lời theo ý đúng ở câu hỏi 2 trang 101 Hoạt động 3: Ơn tập về các thành phố lớn, cảng và trung tâm thương mại.. -Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta + Những thành phố nào cĩ cảng biển lớn bậc nhất nước ta? -Gọi hs chỉ trên bản đồ VN đường sắt Bắc- Nam, quốc lộ 1A. Giáo viên chốt, nhận xét. 3.Củng cố.Dặn dị: Kể tên một số tuyến đường giao thơng quan trọng ở nước ta? Kể một số sản phẩm của ngành cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp? Dặn dị: Ơn bài. Chuẩn bị bài: Châu Á. -Nhận xét tiết học. -2 HS trả lời. NX - Thảo luận nhĩm đơi - 3-4 nhĩm trình bày, NX. - Thảo luận nhĩm đơi, nêu và nhận xét. - 3-4 HS nêu, NX. - 2-3 HS nêu, NX LỊCH SỬ lớp 5 Tiết 16: HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I. Mục đích yêu cầu. - Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương. -Vai trị của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp. - Giáo dục tinh thần đồn kết, tương thân tương ái của nhân dân Việt Nam. II. Chuẩn bị: -Tranh ảnh SGK III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. KT Bài cũ: Chiến thắng biên giới Thu Đơng 1950. Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì? Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới Thu Đơng 1950? 2. Bài mới. - Giới thiệu bài- Ghi đầu bài: Hoạt động 1: Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng(2-1951) - Yêu cầu hs quan sát hình 1 trong sgk và hỏi: Hình chụp cảnh gì ? - Em hãy đọc sgk và tìm hiểu nhiệm vụ cơ bản mà Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ hai của Đảng(2-1951) đã đề ra cho cách mạng; để thực hiện nhiệm vụ đĩ cần các điều kiện gì ? - Gọi hs nêu ý kiến trước lớp. -Nhận xét, hồn chỉnh câu trả lời HĐ2: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới. -Cho hs thảo luận nhĩm, tìm hiểu vấn đề sau: Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hĩa-giáo dục thể hiện như thế nào? -GV nhận xét, nêu thêm: Trong thời gian này chúng ta đã xây dựng được các xưởng cơng binh chế tạo vũ khí đạn dược phục vụ kháng chiến. Từ năm 1951 đến 1953, từ liên khu IV trở ra đã sản xuất được 1310 tấn vũ khí , đạn dược Hoạt động 3: Đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua lần thứ nhất. - Tổ chức cho hs cả lớp cùng thảo luận để trả lời các câu hỏi sau: + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu tồn quốc được tổ chức khi nào? + Đại hội nhằm mục đích gì ? + Kể tên các anh hùng được Đại hội bầu chọn ? -Kể về tấm gương của một trong bảy anh hùng trên ? - GV nhận xét chốt lại: Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu tồn quốc được tổ chức vào ngày 1-5-1952. + Đại hội nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho cho thắng lợi của cuộc kháng chiến. 3.Củng cố, dặn dị. Nhắc lại nội dung bài. Chuẩn bị: “Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ”. -Nhận xét tiết học -Học sinh nêu. -Lớp nhận xét. - Lớp quan sát. - 3-4 HS trả lời, NX. Thảo luận nhĩm 4 Đại diện các nhĩm trình bày trước lớp, NX - Thảo luận nhĩm đơi - 3-4 nhĩm trình bày, NX. +2 Học sinh nhắc lại. TỔ TRƯỞNG XEM BGH DUYỆT

File đính kèm:

  • doctuan 1516 khoa su dia lop 5.doc