Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Tuần 26

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Phân loại hoa: đơn tính, lưỡng tính.

2. Kĩ năng: - Vẽ và ghi chú các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 96, 97.

 - Học sinh : - SGK.

III. Các hoạt động:

 

doc4 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Tuần 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC: T.51 CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Phân loại hoa: đơn tính, lưỡng tính. 2. Kĩ năng: - Vẽ và ghi chú các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 96, 97. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 28’ 12’ 12’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ. Số TT Tên cây Hoa có cả nhị và nhuỵ Hoa chỉ có nhị (hoa đực) hoặc chỉ có nhuỵ (hoa cái) 1 Phượng x 2 Anh đào x 3 Mướp x 4 sen x Giáo viên kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhuỵ. v Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính. Phương pháp: Thực hành. Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ của hoa lưỡng tính ở trang 97 SGK ghi chú thích. v Hoạt động 3: Củng cố. Đọc lại toàn bộ nội dung bài học. Tổng kết thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: Sự sinh sản của thực vật có hoa. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn. Quan sát các bộ phận của những bông hoa sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5 trang 96 SGK và chỉ ra nhị (nhị đực), nhuỵ (nhị cái). Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng sau: Đại diện một số nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhị, nhuỵ). Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động cá nhân, lớp. Giới thiệu sơ đồ của mình với bạn bên cạnh. Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi chú. KHOA HỌC: T.52 SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trinh bày về sự thụ phấn, sự hình thành hạt và quả. 2. Kĩ năng: - Phân biệt hoa thụ phấn nhờ, côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 98, 99. Học sinh : - Sư tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 29’ 11’ 10’ 8’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của thực vật có hoa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ. Phương pháp: Thực hành, thuyết trình. Sử dụng sơ đồ 1 và 2 trang 98 SGK, treo trên bảng và giảng về: Sự thụ phấn. Sự hình thành hạt và quả. Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 1). Sơ đô quả cắt dọc (hình 2). Ghi chú thích. v Hoạt động 2: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. Dưới dây là bài chữa: nhờ côn trùng, nhờ gió (2 dãy). Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt, để hấp dẫn côn trùng. Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường tiêu giảm. Tên cây Anh đào, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí, Các loại cây cỏ, lúa, ngô, v Hoạt động 3: Củng cố. Nêu lại toàn bộ nội dung bài học. Thi đua: kể tên hoa thụ phấn. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Cây mọc lên như thế nào? Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh lên bảng chỉ vào sơ đồ trình bày. Học sinh vẽ trên bảng. Học sinh tự chữa bài. Hoạt động nhóm, lớp. Các nhóm thảo luận câu hỏi. Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được theo những cách nào? Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhở sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió? Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác góp ý bổ sung.

File đính kèm:

  • docKH5 Tuan 26.doc
Giáo án liên quan