Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Tuần 21

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Trình bày về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.

 2. Kĩ năng: - Kể ra những ứng dụng năng lượng mặt trời của con người.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.

II. Chuẩn bị:

- GV: - Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ: máy

 tính bỏ túi).

 - Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng

 mặt trời

- HS: SGK.

 

doc4 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 879 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học lớp 4 - Tuần 21, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA HỌC: T.41 NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Kể ra những ứng dụng năng lượng mặt trời của con người. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: GV: - Phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời (ví dụ: máy tính bỏ túi). - Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời HSø: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 28’ 13’ 10’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Năng lượng. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Năng lượng của mặt trời”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình. Mặt trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào? Nêu vai trò của năng lượng nặt trời đối với sự sống? Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu? GV chốt: Than đá, dầu mỏ và khí tự nhiên hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc là mặt trời. Nhờ năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối. v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. Kể tên những ứng dụng của năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương. v Hoạt động 3: Củng cố. GV vẽ hình mặt trời lên bảng. Chiếu sáng Sưởi ấm 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + Học ghi nhớ. Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng của chất đốt (tiết 1). Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi? Học sinh khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Thảo luận theo các câu hỏi. Ánh sánh và nhiệt. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Các nhóm trình bày, bổ sung. Hoạt động nhóm, lớp. Quan sát các hình 2, 3, 4 trang 76/ SGK thảo luận. (chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối ). Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Các nhóm trình bày. Hai đội tham gia (mỗi đội khoảng 5 em). Hai nhóm lên ghi những vai trò, ứng dụng của mặt trời đối với sự sống trên Trái Đất đối với con người. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG KHOA HỌC: T.41 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kể tên và nêu công dụng cảu một số loại chất đốt. 2. Kĩ năng: - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - SGK. bảng thi đua. - Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 6’ 13’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của mặt trời. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Sử dụng năng lượng của chất đốt. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt. Phương pháp: Đàm thoại. Nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, 2, 3 trang 78 SGK, trong đó loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay thể lỏng? Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng. Những loại nào ở rắn, lỏng, khí? v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận. Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi. Than đá được sử dụng trong những công việc gì? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu? Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác? Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì? Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu? Dầu mỏ được lấy ra từ đâu? Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt nào? v Hoạt động 3: Củng cố. GV chốt: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Sử dụng năng kượng của chất đốt (tiết 2)”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm , lớp. Mỗi nhóm chủan bị một loại chất đốt. 1. Sử dụng chất đốt rắn. (củi, tre, rơm, rạ ). Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng trong sinh hoạt. Khai thác chủ yếu ở các mỏ than ở Quảng Ninh. Than bùn, than củi. 2. Sử dụng các chất đốt lỏng. Học sinh trả lời. Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở Vũng Tàu. Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den. 3. Sử dụng các chất đốt khí. Khí tự nhiên , khí sinh học. Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp. Các nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị để minh hoạ.

File đính kèm:

  • docKH5 Tuan 21.doc