Giáo án môn Khoa học + Lịch sử + Địa lý khối 5 - Tuần 5

I. Mục tiêu:

- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.

- Nêu lợi ích của muối i-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao).

II. ĐDDH:

- H/SGK

III. Hoạt động dạy học:

 

doc8 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 616 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Khoa học + Lịch sử + Địa lý khối 5 - Tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Vệ sinh ở tuổi dậy thì) 2. Bài mới: + Đọc TT. Thảo luận: - Câu 1/20: + KL: Thuốc lá, rượu, bia, ma túy là các chất gây nghiện... 3. Củng cố: - Nêu tác hại của thuốc lá? - Nêu tác hại của rượu, bia? - Nêu tác hại của ma túy? + 6 nhóm: - Tác hại của thuốc lá: Thuốc lá là chất gây nghiện... Có hại cho người hút... Ảnh hưởng đến người chung quanh... - Tác hại của rượu, bia: Rượu, bia là chất gây nghiện... Có haị cho sức khỏe và nhân cách của người nghiện rượu, bia... Ảnh hưởng đến những người xung quanh... - Tác hại của ma túy: Ma túy là chất gây nghiện... Có hại cho sức khỏe và nhân cách của người nghiện ma túy... Ảnh hưởng đến những người xung quanh... + BCB/21 Tuần: 5: Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009 Khoa học 5: THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (T.T) I. Mục tiêu: - Thực hành biết từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy. II. ĐDDH: - Một chai rượu, một chai bia, một bao thuốc lá. - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Nêu tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma túy) 2. Bài mới: + Đóng vai, thực hành Kĩ năng từ chối... - H.1/22: Đối với rượu, bia: - H.2/22: Đối với thuốc lá: - H.3/23: Đối với ma túy: + KL: Chúng ta cần phải kiên quyết từ chối... 3. Củng cố: - Cần nói gì với các chất gây nghiện? + 6 nhóm: - Các nhóm hội ý, phân vai, thực hành trước lớp... + BCB/23 Tuần: 5 Lịch sử 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I. Mục tiêu: - Biết Phan Bội Châu là trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ xx (giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Ông). * Biết được vì sao phong trào Đông Du thất bại. II. ĐDDH: - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Xã hội Việt Nam cuối XIX đầu XX) 2. Bài mới: + HĐ 1: Đọc TT, ND, trả lời: - Em có thể giới thiệu đôi nét về Phan Bội Châu? + HĐ 2: Đọc ND, trả lời: - Hội Duy tân được ra đời vào năm nào? Do ai sáng lập? - Phan Bội Châu sang Nhật vào thời gian nào và để làm gì? - Nhật đã hứa giúp đỡ ntn? + KL: Vào năm 1904 Hội Duy tân được thành lập... + HĐ 3: Đọc ND, trả lời: - Về nước Phan Bội Châu đã làm gì? - Nêu những khó khăn trong học tập của thanh niên yêu nước ViệtNam tại Nhật? - Câu 1/13: + KL: Sau khi về nước, Phan Bội Châu vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học tập để...Đây là phong trào Đông du. + HĐ 4: Đọc ND, trả lời: - Câu 2/13: * Phong trào Đông du thất bại vào thời gian nào, tại sao? + KL: Phong trào Đông du sau đó bị thất bại vì... 3. Củng cố: + Cả lớp: - Phanm Bội Châu sinh năm 1867, trong một gia đình nhà nho nghèo, tại làng Đan Nhiệm, nay là xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An... - Năm 1904, cùng với một số nhà nho yêu nước, Phan Bội Châu lập Hội Duy tân. - Năm 1905, Phan Bội Châu sanh Nhật để tìm kiếm sự giúp đỡ. - Nhật đã hứa giúp đỡ đào tạo về kĩ thuật, quân sự cho thanh niên yêu nước Việt Nam. + Cả lớp: - Vận động thanh niên sang Nhật để học tập... - Để có tiền ăn học, họ đã pơhải làm nhiều nghề... - Vì họ ý thức được học tập để về cứu nước. + Cả lớp: - Phong traòp Đông du phát triển đã làm cho Pháp lo ngại... * Năm 1908, Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào Đông du... Tuần: 5 Địa lí 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta. - Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,... trên bản đồ. II. ĐDDH: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - H/SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Sông ngòi) 2. Bài mới: 2.1. Vùng biển nước ta + HĐ 1: Đọc ND, trả lời: - Nêu vị trí của vùng biển nước ta? 2.2. Đặc điểm của vùng biển nước ta + HĐ 2: Đọc ND, thảo luận: - Nêu đặc điểm và những ảnh hưởng của vùng biển nước ta? - Câu 1/78: + KL: Về một số đặc điểm và những ảnh hưởng của biển nước ta... 2.3: Vai trò của biển + HĐ 3: Đọc ND, thảo luận: - Biển có vai trò ntn đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta? - Câu 1/79: - Chúng ta cần bảo vệ, giữ gìn và khai thác tài nguyên biển ntn? + KL: Về vai trò của biển... 3. Củng cố: - Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta? - Biển nước ta có vai trò ntn? + Cả lớp: - Là bộ phận của biển Đông. - Biển bao bọc phía đông, nam và tây nam phần đất liền nước ta (xác định trên bản đồ) + Nhóm đôi: - Nước không bao giờ bị đóng băng, thuận lợi cho giao thông và đánh bắt hải sản. - Miền Bắc và miền Trung hay có bão, gây nhiều thiệt hại cho tàu thuyền và những vùng ven biển. - Ở biển Đông, hằng ngày nước có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống, đó là thủy triều. - HS kể... + 6 nhóm: - Là nguồn tài nguyên lớn... Lạ đường giao thông quan trọng. Có nhiều bãi biển đẹp, là nơi du lịch, nghỉ mát... - HS kể và xác định trên bản đồ... - Cần bảo vệ, giữ gìn và khai thác hợp lí... Tuần: 5 Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 Khoa học 4: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN. SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I. Mục tiêu: - Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. - Nêu được một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn; một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. II. ĐDDH: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn) 2. Bài mới: + HĐ 1: QS, liên hệ TT, thảo luận: - Nêu các loại rau và quả chín thường dùng hằng ngày? - Câu 1/22: + KL: Cần ăn nhiều rau và quả chín hằng ngày... + HĐ 2: QS, liên hệTT, thảo luận: - Câu 1/23: - Câu 2/23: + KL: Thực phẩm sạch và an toàn...Thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm... 3. Củng cố: - Câu 1/22: - Câu 1/23: - Câu 2/23: + Nhóm đôi: - HS QS H/22, kết hợp liên hệ TT, trả lời... - Nên ăn phối hợp nhiều loại rau và quả chín hằng ngày để có đủ loại vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón. + BCB/22 + 6 nhóm: - Là thực phẩm giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh, không bị nhiễm khuẫn, hóa chất, không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khỏe người sử dụng. - Cần chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ. - Dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn. - Nấu chín thức ăn và ăn ngay. - Thức ăn chưa dùng hết phải bảo quản đúng cách. + BCB/23 Tuần: 5 Lịch sử 4: NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I. Mục tiêu: - Biết được thời gian đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến năm 938. - Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều phong kiến phương Bắc ( một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quí, đi lao động, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán). * Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền độc lập. II. ĐDDH: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: (Nước Âu Lạc) 2. Bài mới: + Cung cấp sơ lược kiến thức về giai đoạn LS: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập (Từ năm 179 TCN đến năm 938) + HĐ 1: Đọc ND, trả lời: - Sau khi Triệu Đà thôn tính nước Âu Lạc, nước ta rơi vào tình cảnh ntn? - Đất nước Âu Lạc bị chia cắt ntn, do ai cai quản? + KL: Vào năm 179 TCN, Triệu Đà thôn tính Âu Lạc, ... + HĐ 2: Đọc ND, thảo luận: - Câu 1/18: - Không chịu khuất phục, nhân dân ta đã giữ gìn và tiếp thu được những gì? + KL: Bọn phong kiến phương Bắc đã thực hiện những chính sách áp bức, bóc lột nhân dân ta rất cơ cực... Không chịu khuất phục, nhân dân ta đã... + HĐ 3: Đọc ND, trả lời: * Trước sự áp bức, bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc, nhân dân ta đã làm gì? * Nêu tên một số cuộc khởi nghĩa lớn của nhân dân ta? + KL: Không chịu sự áp bức, bóc lột, nhân dân ta đã liên tục đứng lên khởi nghĩa... 3. Củng cố: - Câu 1/18: + Cả lớp: (...người Hán cai quản) - Các triều đại phong kiến phương Bắc nối tiếp nhau đô hộ nước ta. - Bị chia cắt thành quận, huyện do chính quyền người Hán cai quản. + Nhóm đôi: (... người dân phương Bắc) - Bắt nhân dân ta cống nạp những sản vật quí: lên rừng..., xuống biển... - Chúng đưa người Hán sang ở lẫn với nhân dân ta, ... - Nhân dân ta đã giữ gìn được các phong tục..., tiếp thu các nghề... + Cả lớp: 9phần còn lại) * Liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đổ ách áp bức, bóc lột, giữ gìn độc lập. * HS nêu... Tuần: 5 Địa lí 4: TRUNG DU BẮC BỘ I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. - Nêu được một số hoạt động SX chủ yếu của người dân trung du Bắc Bộ: Trồng chè, cây ăn quả là thế mạnh; trồng rừng được đẩy mạnh. - Nêu tác dụng của việc trồng rừng: che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi. * Nêu đựơc qui trình chế biến chè. II. ĐDDH: - H/SGK - Bản đồ hành chính VN; địa lí VN III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: ( HĐSX của người dân ở Hoàng Liên Sơn) 2. Bài mới: 2.1. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thỏi + HĐ 1: Đọc ND, trả lời: - Xác địnhvùng trung du Bắc Bộ trên bản đồ? - Nêu đặc điểm về địa hình trung du Bắc Bộ? - Vùng trung du Bắc Bộ có nét gì riêng biệt? + KL: Đặc diểm của vùng trung du Bắc Bộ... 2.2. Chè và cây ăn quả ở trung du + HĐ 2: Đọc ND, thảo luận: - Vùng trung du Bắc bộ trồng những loại cây gì là thế mạnh? * Câu 2/80: + KL: Các loại cây trồng ... 2.3. Hoạt động trồn rừng và cây công nghiệp + HĐ 3: Đọc ND, trả lời: - Câu hỏi 3/81: + KL: Việc trồng rừng và cây công nghiệp ở trung du Bắc Bộ... 3. Củng cố: - Câu hỏi 2/ 81: - Câu hỏi 3/81: + Cá nhân: - HS xác định... - Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như báy úp.... - Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.... + Nhóm đôi: - Trồng chè và cây ăn quả... * HS nêu... + Cả lớp: - Để che phủ đồi, ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi, ...

File đính kèm:

  • docGiao an KSD45T5.doc
Giáo án liên quan