Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 32

Tiết 2: Tập đọc:

ÚT VỊNH

I. Mục tiêu:

 Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn.

 Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.

Giáo dục HS tinh thần dũng cảm .

II. Đồ dùng dạy học :

 Tranh minh hoạ bài đọc SGK

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc30 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhỏ. - Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quen mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý. - Đại diện mỗi nhóm thi kể – kể toàn chuyện bằng lời của Tôm Chíp. Sau đó, thi nói về nội dung truyện. - 1, 2 học sinh nêu những điều em học tập được ở nhân vật Tôm Chíp. -Lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 5: Mĩ thuật: BUỔI CHIỀU Tiết 1: Ôn toán : ÔN TÍNH CHU VI DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. Mục tiêu: Ôn tập củng cố kiến thức chu vi, diện tích một số hình đã học ( Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn). Có kỹ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học. II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học : HĐ của GV HĐ của HS 1.Thực hành: Bài 1: - Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề . - HDHS cách làm bài? - Mời 1 HS lên bảng thực hiện Lớp làm vào vở. - Cùng lớp NX sửa sai. Bài 2: -1 học sinh đọc đề. - Đề toán hỏi gì? - Muốn tìm độ dài thực tế ta làm thế nào? - Nêu cách tìm S hình thang. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - NX sửa sai Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Giáo viên gợi ý: - Tìm S 1 hình tam giác. - Tìm S hình vuông. - Lấy S hình tam giác nhân 4 hình. - Tìm S hình tròn. - Nhắc lại nội dung ôn tập. 2. Củng cố ,dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học sinh đọc đề. - Thực hiện Y/c Giải: Chiều rộng khu vườn: 120 : 3 ´ 2 = 80 (m) Chu vi khu vườn: (120 + 80) ´ 2 = 400 (m) Diện tích khu vườn: 120 ´ 80 = 9600 m2 = 0,96 ha Đáp số: 400 m ; 0,96 ha. - 1 học sinh đọc. -Hs trả lời -Ta nhân các số đo trên bản đồ với 1000 -Hs: S = -Thực hiện - Học sinh đọc đề. Giải: Diện tích 1 hình tam giác vuông: ´ 4 : 2 = 8 (cm2) Diện tích hình vuông: 8 ´ 4 = 32 (cm2) Diện tích hình tròn: 4 ´ 4 ´ 3,14 = 50,24(cm2) Diện tích phần gạch chéo: 50,24 – 32 = 18,24(cm2) Đáp số: 18,24 cm2 Lắng nghe ,ghi nhớ . Tiết 2: Ôn T.việt : ÔN TẬP ĐỌC :NHỮNG CÁNH BUỒM I. Mục tiêu: Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ trong bài, ngắt giọng đúng nhịp thơ. Hiểu ND: Cảm xúc tự hào và suy nghĩ của người cha khi thấy con mình cũng ấp ủ những ước mơ đẹp như ước mơ của mình thời thơ ấu. Ca ngợi ước mơ khám phá cuộc sống của tuổi trẻ, những ước mơ làm cho cuộc sống không ngừng tốt đẹp hơn. II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học : HĐ của GV HĐ của HS 1. Hướng dẫn luyện đọc: - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài thơ. Sau đó, nhiều em tiếp nối nhau đọc từng khổ cho đến hết bài (đọc 2 lượt). - Giáo viên ghi bảng các từ ngữ mà học sinh địa phương dễ mắc lỗi khi đọc. - Giáo viên cho học sinh giải nghĩa từ . - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ 2. Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài thơ dựa theo những câu hỏi trong SGK. - Những câu thơ nào tà cảnh biển đẹp? - Những câu thơ nào tả hình dáng, hoạt động của hai cha con trên bãi biển? - Hãy tưởng tượng và tả cảnh hai cha con dạo trên bãi biển dựa vào những hình ảnh đã được gợi ra trong bài thơ. - Những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và của con trong bài. - Những câu hỏi ngây thơ của con cho thấy con có ước mơ gì? - Giáo viên giúp học sinh hiểu câu hỏi: 3. Đọc diễn cảm. - Giáo viên yêu cầu học sinh: đọc thầm lại những câu đối thoại giữa hai cha con. - Giáo viên chốt: Giọng con....: Giọng cha.....: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh dấu ngắt nhịp, nhấn giọng đoạn thơ sau: “Cha ơi! / Để con đi// ”. - Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ. - Yêu cầu 1, 2 học sinh nêu lại ý nghĩa của bài thơ. - Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh hiểu bài thơ, đọc hay. 4. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học - 1 em đọc cả bài - Học sinh đọc các từ này. - Học sinh đọc lướt bài thơ, phát hiện những từ ngữ các em chưa hiểu. - 1 học sinh đọc câu hỏi. - Cả lớp đọc thầm toàn bài - Ánh mặt trời rực rỡ biển cát càng mịn, biển càng trong. - Bóng cha dài lênh khênh. Bóng con tròn chắc nịch. Cha dắt con đi dưới ánh mai hồng. Con bỗng lắc tay cha khẽ hỏi Cha lại dắt con đi trên cát mịn. Ánh nắng chảy đầy vai. Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời. Con lại trỏ cánh buồm nói khẽ - Học sinh phát biểu ý kiến. Con: - Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời. Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó? Cha: - Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa. Sẽ có cây, có cửa có nhà. Nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến. Con: - Cha mượn cho con cánh buồm trắng nhé, Để con đi - Con ước mơ được nhìn thấy nhà cửa, cây cối, con người ở nơi tận xa xôi ấy. - Con khao khát hiểu biết mọi thứ trên đời. - Con ước mơ được khám phá những điều chưa biết về biển, những điều chua biết trong cuộc sống. 1 học sinh đọc câu hỏi. - Cả lớp đọc thầm lại. - Học sinh phát biểu ý kiến. - Học sinh luyện đọc diễn cảm bài thơ, sau đó học sinh thi đọc diễn cảm đoạn thơ, cả bài thơ. - Học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. Lắng nghe ,ghi nhớ . Tiết 3: Sinh hoạt Đội : Ngày soạn: 18/4/2012 Ngày giảng:T6- 20/4/2012 Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Ôn tập, củng cố tính chu vi, diện tích một số hình. Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình. Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình. 2. Bài mới: a.GT bài: b. HD HS Làm bài tập : Hoạt động 1:Ôn công thức quy tắc tính P S hình chữ nhật. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1. - Đề bài hỏi gì? - Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì. - Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật. Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc công thức hình vuông. - Giáo viên gợi ý bài 2. - Đề bài hỏi gì? - Nêu quy tắc tính P và S hình vuông? - Cùng lớp NX sửa sai Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh ôn quy tắc , công thức tính S hình chữ nhật. - Giáo viên gợi ý bài làm. - B1: tìm chiều rộng. - B2: Tìm số thóc thu được. - NX chốt lại ý đúng Hoạt động 2: Củng cố. - Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. - Chuẩn bị: Bài ôn tập S, V một số hình. 3. Củng cố ,dặn dò: - Nhận xét tiết học - P = (a + b) ´ 2 - S = a ´ b. - Học sinh đọc. - P, S sân bóng. - Chiều dài, chiều rộng. - Học sinh nêu. - Học sinh giải vở. - Học sinh sửa bảng lớp. - Công thức tính P, S hình vuông. - S = a ´ a - P = a ´ 4 - P , S hình vuông - Học sinh nêu. - Học sinh giải vở. - Học sinh sửa bảng lớp. - Học sinh nêu quy tắc công thức. - Học sinh giải vở 1 HS trình bầy trên bảng. - Nêu - Lắng nghe ,ghi nhớ . Tiết 2: Tập làm văn : TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: Dựa trên dàn ý đã lập (từ tiết học trước), viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày sạch sẽ. Rèn kĩ năng hoàn chỉnh bài văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc. Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II.Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Giới thiệu bài mới: 4 đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết Lập dàn ý, làm văn miệng cuối tuần 31. Trong tiết học trước, các em đã trình bày miệng 1 đoạn văn theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh cả bài văn. Một tiết làm văn viết (viết hoàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn, khó hơn nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn) vì đòi hỏi các em phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, bài viết thể hiện những quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 2. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Hoạt động 2: Học sinh làm bài. 3. Củng cố,dặn dò: Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả người. (Lập dàn ý, làm văn miệng). - Nhận xét tiết học. -1 học sinh đọc lại 4 đề văn. - Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại. - Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập. - Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài. Tiết 3:Thể dục: Tiết 4: Khoa học: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I. Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiền có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người. Trình bày được tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên. II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK . III. Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Tài nguyên thiên nhiên. - Giáo viên nhận xét. 2.Bài mới: Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. 3. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát. Quan sát, thảo luận. - Nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường? - Giáo viên kết luận: - Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người. - Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, - Các nguyên liệu và nhiên liệu. - Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người. Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”. - Giáo viên yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người. - Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi cuối bài ở trang 123 SGK. - Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? Hoạt động 3: Củng cố. - Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ của bài học. 3. Củng cố ,dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình trong SGK để phát hiện. - Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì? - Đại diện trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - Học sinh viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người. - Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,. - Đọc bài Lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 5: Sinh hoạt lớp:

File đính kèm:

  • docTuan 32.doc
Giáo án liên quan