Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 31

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2: Toán

PHÉP TRỪ.

I. Mục tiêu:

 - Giúp học sinh củng cố có kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.

 - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.

 - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

III. Các hoạt động:

 

doc24 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g Việt 5 tập 1. Nhiệm vụ của các em là liệt kê những bài văn tả cảnh em đã viết, đã đọc trong các tiết Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11 của sách. Sau đó, lập dàn ý cho 1 trong các bài văn đó. Giáo viên nhận xét. Treo bảng phụ liệt kê những bài văn tả cảnh học sinh đã đọc, viết. - Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Phân tích trình tự bài văn, nghệ thuật quan sát và thái độ người tả. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 5. Tổng kết - dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà viết lại những câu văn miêu tả đẹp trong bài Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh. Nhận xét tiết học. + Hát Hoạt động nhóm đôi. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. Các em liệt kê những bài văn tả cảnh. Học sinh phát biểu ý kiến. Dựa vào bảng liệt kê, mỗi học sinh tự chọn đề trình bày dàn ý của một trong các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn. Nhiều học sinh tiếp nối nhau trình bày dàn ý một bài văn. Lớp nhận xét. Hoạt động lớp. 1 HS đọc thành tiếng toàn văn yêu cầu của bài. HS cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ để trả lời lần lượt từng câu hỏi. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. Tiết 5: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. I. Mục tiêu: - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện. - Học sinh kể lại được rõ ràng, tự nhiên một câu chuyện có ý nghĩa nói về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quí mến. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện, các gợi ý 3, 4. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: -GV nhận xét tuyên dương 3. Giới thiệu bài mới: Ghi đầu bài 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài. Nhắc học sinh lưu ý. + Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể – một người bạn của chính em. Đó là một người được em và mọi người quý mến. + Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó. Yêu cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi trong tiết Luyện từ và câu tuần 29 Nói với học sinh: Theo gợi ý này, học sinh có thể chọn 1 trong 2 cách kể: + Giới thiệu những phẩm chất đáng quý của bạn rồi minh hoạ mổi phẩm chất bằng 1, 2 ví dụ. + Kể một việc làm đặc biệt của bạn v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện. Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi học sinh kể chuyện. - Giáo viên nhận xét, tính điểm. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Hát. 2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. -Hs lắng nghe - 1 học sinh đọc yêu cầu đề. 1 học sinh đọc gợi ý 1. 5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói lại quan điểm của em, trả lời cho câu hỏi nêu trong Gợi ý 1. 1 học sinh đọc gợi ý 2. 5, 6 học sinh tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: Em chọn người bạn nào? 1 học sinh đọc gợi ý 3. 1 học sinh đọc gợi ý 4, 5. Học sinh làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý 4 trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. Hoạt động lớp. Từng học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình. Đại diện các nhóm thi kể. Cả lớp trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, Cả lớp bình chọn câu chuyên hay nhất, người kể chuyện hay nhất. Ngày soạn: 7/4/2011 Ngày giảng: 8/4/2011 Tiết 1: Toán PHÉP CHIA. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm, trong giải bài toán. - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Sửa bài 3. Giáo viên chấm một số vở. GV nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia. Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân) Nêu cách thực hiện phép chia phân số? Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. - Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh? Yêu cầu học sinh giải vào vở Bài 3: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng? Bài 4: Nêu cách làm. - Yêu cầu học sinh giải vào vở. 1 học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp. v Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Thi đua ai nhanh hơn? - Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm) 5. Tổng kết – dặn dò: Nhận xét tiết học. + Hát. Học sinh sửa bài. Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi. - Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại -Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh làm. Nhận xét. - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài. Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm. Học sinh giải + sửa bài. - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. - Học sinh đọc đề. Học sinh nêu. Học sinh giải vở + sửa bài. Học sinh nêu. Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất. Tiết 2: Mĩ thuật Tiết 3: Địa lý ĐỊA LÍ HÀ GIANG ( Địa lý địa phương- Tiết 1 ) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Hà Giang. - Xã hội và con người Hà Giang. Nhận biết được một số đặc điểm tự nhiên của Hà Giang Gd hs yêu quý quê hương đất nước qua bài học. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ HC Hà Giang, Bản đồ TN tỉnh Hà Giang. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: A- KTBC - Gọi HS trả lời câu hỏi sau: + Hãy kể tên các đại dương có trên thế giới? + Nêu một số đặc điểm nổi bật của đại dương? - Nhận xét, ghi điểm. B- BM 1- GTB:- Giới thiệu bài. - Ghi tên bài lên bảng. 2- HĐ1: Điều kiện tự nhiên và TNTN của HG. - Treo bản đồ TN HG. - Giới thiệu và chỉ trên bản đồ: + HG nằm ở cực Bắc của Tổ quốc, có toạ độ địa lý từ vĩ độ 220 10' B -> 230 23' B; từ kinh độ 1040 20' Đ -> 1050 34' Đ. + Tổng diện tích: 7884, 37 km2. + Em hãy cho biết vị trí địa lý của tỉnh HG? - Giới thiệu: Khoảng cách tính trên bản đồ: Từ Đông sang Tây 120km, từ Bắc xuống Nam: 147km. - Chỉ cho HS về địa hình và khoáng sản của HG. + Địa hình của HG chia làm mấy vùng? Là những vùng nào? Mô tả đặc điểm từng vùng. - Yêu cầu HS quan sát khoáng sản của HG. + HG có những khoáng sản nào, phân bố ở đâu? + Đặc điểm của khoáng sản HG? - Giới thiệu về khí hậu của HG. - Giới thệu về thuỷ văn. - giới thiệu về đất đai, động vật và thực vật. 3- HĐ2: XH và con người HG - Phát tài liệu cho HS. - Gọi 1- 2 HS đọc tài liệu. + HG có bao nhiêu dân tộc cùng sinh sống? +Tính đến năm 1999 DS của HG là bao nhiêu? + Kết cấu dân số có tỷ lệ là bao nhiêu? - Giới thiệu về GD và Y tế,hành chính. C- C2-D2: - Nhận xét giờ học. - 2- 3 HS trả lời câu hỏi. - Nghe. - Quan sát. - Theo dõi. + Bắc: giáp Trung Quốc. + Nam: giáp Tuyên Quang. + Đông: giáp Cao bằng. + Tây: giáp Lào Cai và Yên bái. - Nghe. - Quan sát. + Chia 3 vùng: * Vùng núi đá vôi phía Bắc: Từ Tx HG xuống BQ lên Yên Minh, ĐVăn, Mèo Vạc, chiếm khoảng 28,4% thuộc cao nguyên ĐVăn, độ cao TB từ 1000- 1600m. Địa hình hiểm trở, núi cao nhọn sắc, có nhiều hang động. * Vùng núi đất phía Tây: gồm HSP và XMần chiếm 18, 3 %. Độ cao TB: 900 -> 1000m. Cấu tạo bởi đá mẹ Granit; phần lớn là đá kết tinh có đỉnh Tây Côn Lĩnh cao 2418m, Kiều Liên Ty: 2402m. Địa hình cắt xẻ dữ dội => quá trình bào mòn và hiện tượng lở đất. * Vùng đồi núi thấp: BMê -> Tx HG -> VX -> BQ chiếm 53,9%, độ cao TB: 80- 400m. - Quan sát. + Sắt ở Tùng Bá ( VX) Vàng ở BQ, ăng ti non ở Yên Minh ... khoán sản kim loại. + K/s phi kim: py rit, mi ca, cao lanh... + Vật liệu XD: đá vôi, cát, sỏi. + có quy mô nhỏ lẻ dẫn đến hiệu quả thấp. - Nghe. - 1- 2 HS đọc ND thông tin. + Có 22 dân tộc. + khoảng 602.648 ngời. + nam: 49,5%; nữ: 50,5% - Nghe. Tiết 4: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH. I. Mục tiêu: - Lập được dàn ý một bài văn miêu tả. - Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin bài văn tả cảnh mà em vừa lập dàn ý. - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra 1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh (BT1, tiết TLV tiết3. Giới thiệu bài mới: Ghi đầu bài 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Lập dàn ý. - Giáo viên lưu ý học sinh. + Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1 trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc. + Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh. Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau). Giáo viên nhận xét, bổ sung. Giáo viên nhận xét nhanh. vHoạt động 2: Trình bày miệng. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Giáo viên nhận xét, cho điểm 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Hát - Thực hiện Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận. Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn. Học sinh làm việc cá nhân. Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở). Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bày. Cả lớp nhận xét. 3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình. Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp. Hoạt động cá nhân. - Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình. Cả lớp nhận xét. Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói. Tiết 5: Sinh hoạt

File đính kèm:

  • docTuan 31.doc
Giáo án liên quan