Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 30

Tiết 2: Toán

ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH.

I. Mục tiêu:

 - Sau khi học cần nắm: Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích (bao gồm các đơn vị đo điện tích ruộng đất).

 - Chuyển đổi các số đo diện tích.

II. Chuẩn bị:

Bảng đơn vị đo diện tích.

III. Các hoạt động:

1. Khởi động:

2. Bài cũ: Ôn tập về độ dài và đo độ dài.

-Sửa bài.

- Nhận xét chung.

3. Bài mới

a.Giới thiệu bài mới: Ôn tập về đo diện tích.

 1: Đọc bảng đơn vị đo diện tích.

 Bài 1:

-Đọc đề bài.

-Thực hiện.

-Giáo viên chốt:

- Hai đơn vị đo DT liền nhau hơn kém nhau 100 lần.

 

 

doc25 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 30, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o. II. Chuẩn bị: - Giấy khổ to viết sẵn lời giải cho BT2a, b III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra vở của một số học sinh đã chuẩn bị trước ở nhà BT1 3. Giới thiệu bài mới: Ghi đầu bài 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Ôn tóm tắt đặc điểm. Bài tập 1: Giáo viên nhắc chú ý thực hiện lần lượt 2 yêu cầu của bài. Yêu cầu 1: Liệt kê những bài văn tả con vật các em đã đọc trong các tiết Tập làm văn và Tập đọc. Yêu cầu 2: Nêu tóm tắt đặc điểm hình dáng của một con vật em chọn tả. Giáo viên phát riêng bút dạ và giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết tóm tắt đặc điểm hình dáng và hoạt động của một con vật em chọn tả trên giấy. - Giáo viên nhận xét, chốt lại, các em đã đọc nhiều bài văn tả con vật, đã tập quan sát, chọn lọc chi tiết, viết một đoạn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Phân tích bài văn. - Những tiết Tập làm văn trong sách Tiếng Việt 4 tập 2 đã giúp các em biết cấu tạo 3 phần của một bài văn tả con vật, cách quan sát con vật, chọn lọc chi tiết miêu tả. Trên cơ sở những kiến thức đã có, các em sẽ trả lời được những câu hỏi của bài. Giáo viên nhận xét, chốt lại, dán lên bảng lớp giấy khổ to viết sẵn lời giải. Câu c: Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Giải thích lí do vì sao em thích chi tiết, hình ảnh đó? v Hoạt động 3: Củng cố. Tả miệng 1 bộ phận của con vật em yêu thích. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. + Hát - Theo dõi Hoạt động nhóm đôi. 1 Hs đọc đề bài trong SGK. Trao đổi theo nhóm nhỏ, viết nhanh ra nháp tên các bài đã đọc, tên các đề bài đã viết. Học sinh phát biểu ý kiến. - Học sinh dán bài lên bảng lớp, trình bày tóm tắt đặc điểm (hình dáng, hoạt động) của của một con vật. Lớp nhận xét. Học sinh sửa bài theo lời giải đúng. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh , giỏi đọc bài Chim hoạ mi và các câu hỏi sau bài. Cả lớp đọc thầm lại bài văn và các câu hỏi, suy nghĩ, làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. Các em làm bài vào vở hoặc viết trên nháp. Học sinh phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét. Học sinh sửa lại bài theo lời giải đúng. Trả lời viết vào vở câu hỏi 3. - Học sinh phát biểu tự do. Tiết 5: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I. Mục tiêu: - Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. - Cảm phục, học tập những đức tính tốt đẹp của nhân vật chính trong truyện. II. Chuẩn bị: Một số sách, truyện, bài báo viết về các nữ anh hùng, các phụ nữ có tài. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: -Gv nhận xét tuyên dương 3. Giới thiệu bài mới: Ghi đầu bài 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài. Giáo viên gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Kể một chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài giúp học sinh xác định đúng yêu cầu của đề, tranh kể chuyện lạc đề tài. v Hoạt động 2: Trao đổi về nội dung câu chuyện. Giáo viên nói với học sinh: Theo cách kể này, học sinh nêu đặc điểm của người anh hùng, lấy ví dụ minh hoạ. - Giáo viên tính điểm. 5. C2- D2: Nhận xét tiết học. Hát - 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện và bài học em tự rút ra. -Hs lắng nghe - 1 học sinh đọc đề bài. 1 học sinh đọc thành tiếng toàn bộ phần Đề bài và Gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm lại. Học sinh nêu tên câu chuyện đã chọn (chuyện kể về một nhân vật nữ của Việt Nam hoặc của thế giới, truyện em đã đọc, hoặc đã nghe từ người khác). 1 học sinh đọc Gợi ý 2, đọc cả M: (kể theo cách giới thiệu chân dung nhân vật nữ anh hùng La Thị Tám. 1 học sinh đọc Gợi ý 3, 4. 2, 3 học sinh khá, giỏi làm mẫu – giới thiệu trước lớp câu chuyện em chọn kể (nêu tên câu chuyện, tên nhân vật), kể diễn biến của chuyện bằng 1, 2 câu). Học sinh làm việc theo nhóm: từng học sinh kể câu chuyện của mình, sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. Kết thúc chuyện, mỗi em đều nói về ý nghĩa chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện. Cả lớp nhận xét. Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất. Ngày soạn: 31/3/2011 Ngày giảng: 1/4/2011 Tiết 1: Toán PHÉP CỘNG I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Kiến thức: -GV nêu biểu thức: a + b = c +Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên? +Nêu một số tính chất của phép cộng? Cho HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học. + a, b : số hạng c : tổng +Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, cộng với 0. 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (158): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (158): Tính bằng cách thuận tiện nhất -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hớng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (159): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bài theo nhóm 2. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (159): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, *Kết quả: 986280 17/12 26/7 1476,5 * VD về lời giải: (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689 * VD về lời giải: a) Dự đoán x = 0 (vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó). *Bài giải: Mỗi giờ cả hai vòi nớc cùng chảy đợc là: 1 3 5 (thể tích bể) 5 10 10 5/10 = 50% Đáp số: 50% thể tích bể. . Tiết 2: Mĩ thuật Tiết 3: Địa lí CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I.Mục tiêu - Nhớ tên và tìm được vị trí của bốn đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới. - Mô tả được vị trí địa lí, độ sâu trung bình, diện tích của các đại dương vào bản đồ (lược đồ) và bảng số liệu. II. Đồ dùng dạy học Quả Địa cầu hoặc bản đồ thế giới. Bảng số liệu về các đại dương III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI -GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét cho điểm HS. -GV giới thiệu: -3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau: Hoạt động 1: VỊ TRÍ CỦA CÁC ĐẠI DƯƠNG -GV yêu cầu HS tự quan sát hình 1 trang 130, SGK và hoàn thành bảng thống kê về vị trí, giới hạn của các đại dương trên thế giới. -HS làm việc theo cặp, kẻ bảng so sánh( theo mẫu) vào phiếu học tập sau đó thảo luận để hoàn thành bảng so sánh: -GV yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận, mỗi đại dương mời 1 HS báo cáo . -GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS để có câu trả lời hoàn chỉnh. -4 HS lần lượt báo cáo két quả tìm hiểu về 4 đại dương, các HS khác theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến. Hoạt động 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠI DƯƠNG -GV treo bảng số liệu về các đại dương, yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu để: +Nêu diện tích, độ sâu trung bình (m), độ sâu lớn nhất(m) của từng đại dương. +Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích, +Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? -GV nhận xét, chỉnh sửa từng câu trả lời cho HS. -HS làm việc cá nhân để thực hiện yêu cầu, sau đó mỗi HS trình bày về một câu hỏi: +Ấn Độ Dương rộng 75 triệu km2, độ sâu trung bình 3963 m, độ sâu lớn nhất 7455m,... +Các đại dương xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích là: Thái Bình Dương. Đại Tây Dương. Ấn Độ Dương. Bắc Băng Dương. +Đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất là Thái Bình Dương. Hoạt động 3: THI KỂ VỀ CÁC ĐẠI DƯƠNG -GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các nhóm chuẩn bị trưng bày các tranh ảnh, bài báo, câu truyện, thông tin để giới thiệu với các bạn. -GV cùng HS cả lớp đi nghe từng nhóm giới thiệu kết quả sưu tầm. -GV và cả lớp bình chọn nhóm sưu tầm đẹp, hay nhất và trao giải. CỦNG CỐ, DẶN DÒ -GV nhận xét tiết học: -HS làm việc theo nhóm, dán các tranh ảnh, bài báo, câu chuyện mình sưu tầm được thành báo tường. -Lần lượt tùng nhóm giới thiệu trước lớp. Tiết 4: Tập làm văn TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết). I. Mục tiêu: - Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả con vật, học sinh viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng: câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - Rèn kĩ năng tự viết bài tả con vật giàu hình ảnh, cảm xúc. - Giáo dục học sinh yêu thích con vật xung quanh, say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị trước ở nhà nội dung cho tiết Viết bài văn tả một con vật em yêu thích – chọn con vật yêu thích, quan sát, tìm ý. 3. Giới thiệu bài mới: Trong tiết Tập làm văn trước, các em đã ôn tập về văn tả con vật. Qua việc phân tích nội dung bài văn miêu tả “Chim hoạ mi hót”, các em đã khắc sâu được kiến thức về thể loại văn tả con vật: cấu tạo, cách quan sát, những chi tiết và hình ảnh Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập viết hoàn chỉnh một bài văn tả con vật mà em yêu thích. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Giáo viên nhận xét nhanh. v Hoạt động 2: Học sinh làm bài. Giáo viên thu bài lúc cuối giờ. 5. Tổng kết - dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết làm bài của học sinh. Hát - Theo dõi Hoạt động lớp. 1 học sinh đọc đề bài trong SGK. Cả lớp suy nghĩ, chọn con vật em yêu thích để miêu tả. 7 – 8 học sinh tiếp nối nhau nói đề văn em chọn. 1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1 (lập dàn ý). 1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo Con chó nhỏ. Cả lớp đọc thầm theo. Hoạt động cá nhân. Học sinh viết bài dựa trên dàn ý đã lập. Tiết 5: Sinh hoạt

File đính kèm:

  • docTuan 30.doc
Giáo án liên quan