Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 3

Tiết 1: Chào cờ.

Tiết 2: Toán.

Luyện tập.

I. Mục tiêu:

-Biết cộng trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số

II. Chuẩn bị:

 - Phiếu bài tập

III. Hoạt động dạy - học:

1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra:

- Yêu cầu hs nêu khái niệm về hỗn số.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài. 2´

- Giới thiệu bài, ghi tên bài.

- Nội dung bài:

doc24 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lớp 5 - Tuần 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g nghe, ghi nhớ. Tiết 3: Địa lí. Khí hậu. I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam. - Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực; cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng... - Chỉ danh giới khí hậu Bắc – Nam trên bản đồ - Nhân xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản II. Chuẩn bị: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Các hình minh hoạ SGK; Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: - KT hs đọc bài giờ trước. - Nhận xét, đánh giá. - đọc bài. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài. b. Nội dung bài. - HĐ1: nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa. - Y/c hs quan sát quả địa cầu H1 SGK. - Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ xung. - Yêu cầu chỉ vị trí của Việt Nam trên quả địa cầu và trả lời câu hỏi. ? Cho biết nước ta nằm trên đơid khí hậu nào? ? câu hỏi 2; 3 như SGK. - Nhận xét, bổ xung. - K.luận: Nướcta có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mưa thay đổi theo mùa. - HĐ2: Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau: - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu hs lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Yêu cầu trả lời câu hỏi ( mục 2 SGK). - yêu cầu các nhóm báo cáo. - Nhận xét, bổ xung. - Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Nam vag miền Bắc. Miền Bắc có khí hậu gió mùa đông lạnh, miền Nam nóng quanh năm và có mùa mưa, khô rõ rệt. HĐ3: ảnh Hưởng của khí hậu. - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét, bổ xung. - K.luận: Khí hầu nướcta thuận lợi cho cây cối phát triển xanh tốt quanh năm, bên cạnh đó cúng có hạn chế đó là nắng lắm, mưa nhiều nên hay sảy ra hạn hán hoặc lũ lụt. - Yêu cầu các nhóm trưng bày các hình ảnh về hậu quả của hạn hán hoặc lũ lụt. - Nghe. - Quan sát. - Hoạt động nhóm, thảo luận, trình bày. - Trả lời câu hỏi. - Nghe. - Thảo luận nhóm 2. - Thực hiện. - Trả lời, nhận xét, bổ xung. - Nghe. - Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ xung. - Nghe. 4. Củng cố – Dặn dò: - Củng cố ND; y/c hs đọc bài học. - Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. - 2 - 3 hs đọc. - Nghe, ghi nhớ. Tiết 4: Tập làm văn. Luyện tập tả cảnh. I. Mục tiêu: - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài; Mưa rào; từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa II. Chuẩn bị: - GV: Tranh ảnh minh hoạ. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: - Gọi hs đọc bài viết giờ trước. - Nhận xét, ghi điểm. - 2 hs đọc, lớp nhận xét. 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài - Thuyết trình, ghi tên bài. b. HD làm bài tập. - Bài 1 - Gọi hs đọc y/c và nội dung của bài tập. - Y/c hs làm việc theo cặp, trả lời câu hỏi a, b, c, d sgk. - Nhận xét, kết luận. a, mây nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt; Gió: thổi mạnh, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước b, lẹt đẹt, lẹt dẹt, lách tách, rào rào, sầm sập, đồm độp, bập bùng... c, - Lá đào, lá na, lá sói vẫy tay... - Con gà sống ướt lướt thướt, ngật.. - Chim chào mào hót râm ran. d, Bằng thính giác, thị giác, khứu giác. Bài 2: - Gọi hs đọc y/c của bài tập. - Y/c hs dựa trên kết quả quan sát tự lập dàn ý vào vở. - Gọi một số hs trình bày trước lớp. - Nhận 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại ND bài; Liên hệ g.dục. - HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học.xét, ghi điểm. - Nghe. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Làm việc cặp đôi. - Trả lời, nhận xét, bổ xung. - Theo dõi, sửa chữa. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Làm bài cá nhân. - 3 - 5 hs nối tiếp rình bày. Lằng nghe, ghi nhớ Ngày soạn: 25/ 8/ 2011 Ngày giảng: 26/ 8/ 2011 Tiết 2: Toán. Ôn tập về giải toán. I. Mục tiêu: - Làm được BT dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó II. Chuẩn bị: - Hình vuông như SGK. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: - Y/c hs chữa bảng bài luyện tập thêm. - Nhận xét, đánh giá. - 2 hs thực hiện. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài, ghi tên bài. b. Nội dung bài: - Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số. - Gọi hs đọc đề bài toán 1 trên bảng. ? Bài toán thuộc loại toán gì? - Y/c hs vẽ sơ đồ và giải bài toán. - Bài giải: ? Số bé: 121 Số lớn: ? - Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là 5 + 6 = 11 ( phần ). Số bé là: 121 : 11 x 5 = 55 Số lớn là: 121 - 55 = 66. Đáp số: số bé: 55 số lớn: 66 - Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Tiến hành các bước tương tự ý a. - Đáp số: 288 và 480. c. Luyện tập: 17´ - Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu. - Y/c hs tự làm bài, sau đó gọi hs đọc bài chữa trước lớp. - Nhận xét bài làm của hs và cho điểm. Bài 2: - Gọi hs đọc bài toán. ? Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết ? - Y/c hs làm bài, nhận xét, chữa bài, cho điểm. Đáp số: 18 lít và 6 lít. Bài 3: - Tiến hành tương tự bài 2. Đáp số: Chiều rộng: 25 m Chiều dài: 35 m Lối đi : 35 m2 - Nghe. - 1 hs đọc đề bài. - Trả lời. - 1 hs làm bài trên bảng, lớp làm vào vở. - Nêu cách làm. - Thực hiện theo y/c của GV. - 1 hs đọc trước lớp. - Làm bài, đọc bài giải, nhận xét. - 1 hs đọc. - Trả lời, nhận xét. - Làm bài, 1 hs làm bảng. - 1 hs làm bảng, nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài; Liên hệ g.dục. - HD ôn bài, chuẩn bị bài sau, - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe, ghi nhớ. Tiết 3: Tập làm văn. Luyện tập tả cảnh . I. Mục tiêu: - Nắm được ý chính của bốn đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. - Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lý ( BT2) II. Chuẩn bị: - Ghi sẵn nội dung của 4 đoạn văn tả cơn mưa. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra: - KT sự chuẩn bị bài của hs. - Nhận xét, đánh giá. - Thực hiện. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. - Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài. b. HD hs làm bài tập: Bài 1: - Gọi hs đọc y/c và ND của bài tập. - Y/c hs thảo luận, trả lời câu hỏi. - Gọi hs trình bày nối tiếp theo các câu hỏi; Nhận xét, bổ xung, kết luận. a, Từ năm 1075 đến 1919 số khoa thi ở nước ta: 185 số tiến sĩ: 2896. - Số khoa thi, số tiến sỹ, trạng nguyên của từng triều đại như SGK. - Số bia và số tiến sỹ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay: Số bia: 82, số tiến sỹ có tên khắc trên bia: 1306. b, các số liệu thống kê được trình bày dưới hai hình thức. - Nêu số liệu( số khoa thi,số tiến sỹ từ năm 1075 đến 1919 số bia và số tiến sỹ được khắc tên còn lại đến ngày nay). - Trình bày bảng số liệu ( so sánh số khoa thi, số tiến sỹ, trạng nguyên của các triều đại) c, Tác dụng của số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận các thông tin, dễ so sánh tăng sức thuyết phục. Bài 2: - Gọi hs đọc y/c của bài tập. - HD, gợi ý làm bài. - Nhận xét, bổ sung. Tổ Số hs hs nữ hs nam Hs giỏi, tt T1 T2 T3 TS hs - Yêu cầu hs nêu tác dụng của thống kê.` - Lắng nghe. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Thảo luận. - 1 hs đọc, lớp đọc thầm. - Nghe. - Làm phiếu. 4. Củng cố - Dặn dò -Nhắc lại nội dung bài; Liên hệ g.dục. - HD ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét giờ học. - Lắng nhe, ghi nhớ. AN TOÀN GIAO THễNG: Bài 1: TUÂN THỦ TÍN HIỆU ĐẩN ĐIỀU KHIỂN GIAO THễNG. I. Mục tiờu: - Giỳp HS nhận biết ba màu của đền tớn hiệu điều khiển giao thụng (ĐKGT) - Giỳp HS biết nơi cú đốn tớn hiệu ĐKGT. - Giỳp HS biết tỏc dụng của đốn tớn hiệu ĐKGT. II. Chuẩn bị: HS: Sỏch “ Pokộmon cựng em học ATGT” (bài 1) III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Bước 1: Kể chuyện: -GV kể lại nội dung cõu chuyện theo nội dung bài. -GV gọi HS đọc lại cõu chuyện. Bước 2: Tỡm hiểu ý nghĩa cõu chuyện: GV nờu cỏc cõu hỏi sau: - Bố nhỡn thấy đốn tớn hiệu ĐKGT ở đõu? - Đốn tớn hiệu ĐKGT cú mấy màu? Là những màu nào? - Mẹ núi khi gặp đốn đỏ thỡ người và xe phải làm gỡ ? - Chuyện gỡ sẽ xảy ra nếu đốn đỏ mà xe cứ đi ? Bước 3: Chơi sắm vai: - GV chia lớp thành cỏc nhúm đụi - Một HS đúng vai Mẹ, một HS đúng vai Bo. - Hai HS đối thoại với nhau theo lời của Mẹ và Bo trong sỏch - GV theo dừi và nhận xột cỏc nhúm. Bước 4: GV kết luận: Qua cõu chuyện giữa mẹ và Bo, chỳng ta thấy ở cỏc ngó tư, ngó nămthường cú tớn hiệu đốn ĐKGT. Đốn tớn hiệu ĐKGT cú 3 màu : đỏ - xanh – vàng. - Khi gặp đốn đỏ, người và xe phải dừng lại. - Đốn xanh: Được phộp đi. - Đốn vàng: Bỏo hiệu sự thay đổi tớn hiệu, xe phải dừng lại trước vạch dừng. 2. Hoạt động 2: Trũ chơi: Đốn xanh – đốn đỏ Bước 1: HS nờu lại ý nghĩa hiệu lệnh của 3 màu đốn: - Đốn đỏ: Dừng lại - Đốn xanh: được phộp đi - Đốn vàng: bỏo hiệu thay đổi tớn hiệu. Bước 2: GV phổ biến luật chơi - Khi GV hụ “chuẩn bị”, hs đưa 2 tay vũng trước ngực như đang chuẩn bị tham gia giao thụng. - Khi GV hụ “đốn xanh”, HS quay 2 tay xung quanh nhau, chõn chạy tại chỗ như đang đi trờn đường - Khi GV hụ “đốn vàng”, HS quay 2 tay chậm lại như đang giảm tốc độ chuẩn bị dừng. - Khi GV hụ “đốn đỏ” tất cả phải dừng lại như khi gặp đốn đỏ, tất cả cỏc phương tiện và người đều phải dừng lại. Chỳ ý khi chơi: - GV cú thể hụ khụng theo thứ tự cỏc màu đốn và nhanh dần tạo sự bất ngờ, vui vẻ cho cả lớp. - Những HS làm sai sẽ bị mời lờn bảng và sau đú phải nhảy lũ cũ về chỗ( như những người tham gia giao thụng, vượt đền đỏ sẽ bị CSGT phạt) Bước 3: GV kết luận - Chỳng ta phải tuõn thủ tớn hiệu đốn ĐKGT để đảm bảo an toàn, trỏnh tai nạn và làm ựn tắc giao thụng. 3. Hoạt động 3: Dặn dũ: - Học thuộc phần ghi nhớ cuối bài trong sỏch. - Kể lại cõu chuyện bài 1. - Cả lớp lắng nghe. - HS đọc lại - HS trả lời - HS trả lời - Cỏc nhúm thi đua đúng vai. - HS nờu - HS tham gia trũ chơi - Nghe, ghi nhớ. Tiết 5: Sinh hoạt

File đính kèm:

  • doctuan 3.doc
Giáo án liên quan