Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 - Kì II

Lịch sử: HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI

I. MỤC TIÊU: Học sinh nêu được:

- Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương

- Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống Pháp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Các hình minh hoạ trong SGK, phiếu học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc30 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn học Lịch sử lớp 5 - Kì II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
?: Thái độ của Dương Văn Minh và CQ SG ntn khi quân giải phóng tiến vào dinh Độc Lập. GV NX và cho điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu – Ghi đầu bài Hoạt động 1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25-4-1976: - Y/c hs đọc SGK và trả lời: + Ngày 25-4-1976, trên đất nước ta diến ra sự kiện gì? + Quang cảnh HN-SG và khắp nơi trên đất nước trong ngày này ntn + Tinh thần của nhân dân ta trong ngày này ra sao. + Kết quả của cuộc Tổng tuyển cử bầu quốc hội chung trong cả nước ngày 25-4-1976 + Vì sao nói ngày 25-4-1976 là ngày vui nhất cảu nhân dân ta từ trước Hoạt động 2: Nội dung quyết định của kỳ hopk thứ nhất, QH khoá 6. YN của cuộc bầu cử quốc hội thống nhất: - GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để tìm hiểu những QĐ quan trọng nhất của kỳ họp đầu tiên quốc hội khoá 6: Gọi hs trình bày KQ thảo luận. Nhóm khác nhận xét. ?: Sự kiện bầu cử Quốc hội khoá 6 gợi cho ta nhớ tới sự kiện kịch sử nào trước đó. ?: Những QĐ của kỳ họp đầu tiên thể hiện điều gì. GV: Sau cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất và kỳ họp thứ nhất của quốc hội thống nhất ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện cho đất nước ta đi lên CNXH 3. Củng cố- dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình - HS trả lời - HS theo dõi - Cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước. - Khắp nơi tràn ngập cờ, hoa, biểu ngữ. - Phấn khởi, các cụ già sức yếu vẫn đi bỏ phiếu. Thanh niên 18 tuổi thể hiện niềm vui sướng vì lần đầu được vinh dự cần lá phiếu bầu Quốc hội thống nhất. - Chiều 25-4 cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, cả nước có 98,8 tổng số cử tri đi bầu cử - Vì là ngày dân tộc ta hoàn thành SN thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hy sinh gian khổ - HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và KL: + Tên nước: CHXHCNVN + Quyết định quốc huy + Quốc kỳ là lá cờ đỏ sao vàng + Quốc ca là bài tiến quân ca + Thủ đô là HN + Đổi tên Sài Gòn là thành phố Hồ Chí Minh. - Ngày CM T8 thành công, BH đọc tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH. Sau đó ngày 6-1-1946 toàn dân ta đi bầu Quốc họi khoá 1, lập ra nhà nước của chính mình. - Sự thống nhất đất nước cả về mặt nhà nước và lãnh thổ. Lịch sử: Xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình I. Mục tiêu: Học sinh nêu được: - Việc XD nhà máy thuỷ điện Hoà Bình nhằm đáp ứng yc xây dựng đất nước sau ngày giải phóng. - Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là 1 trong những thành tựu nổi bật của công cuộc XD CNXH ở nước ta sau 1975. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính VN, hs sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về nhà máy thuỷ điện Hoà Bình III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: ?: Hãy thuật lại sự kiện ngày 25-4-1976 ?: Quốc hội khoá 6 đã có những QĐ trọng đại nào. GV NX và cho điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu – Ghi đầu bài Hoạt động 1: Yêu cầu cần thiết xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình: - Y/c hs đọc SGK và trả lời: + Nhiệm vụ của CM VN sau khi thống nhất đất nước là gì. GV: Điện giữ vai trò quan trọng trong quá trình SX và đời sống của nhân dân. Chính vì thế ngay sau khi thống nhất đất nước ta đã QĐ XD nhà máy thuỷ điện HB. Trước ngày khởi công ta đã tập trung xây dựng hệ thống kho tàng, bến bãi, đường sá cho 35000 công nhân và gia đình họ ?: Nhà máy thuỷ điện HB được XD vào năm nào? ở đâu? Chỉ vị trí trên bản đồ? Ai đã cộng tác giúp đỡ XD công trình này. Hoạt động 2: tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm trên công trường XD nhà máy thuỷ điện HB: - GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để tìm hiểu không khí lao động trên công trường XD nhà máy thuỷ điện HB: + Các công nhân, kỹ sư của cả hai nước VN và LX đã làm việc ntn? Gọi hs trình bày KQ thảo luận. Nhóm khác nhận xét. ?: Em có NX gì về hình 1. Hoạt động 3: Đóng góp lớn lao của nhà máy thuỷ điện HB vào sự nghiệp XD đất nước: ?: Việc dắp đập, ngăn nước sông Đà tác động ntn đến việc chống lũ hàng năm của nhân dân ta. ?: điện của nhà máy đã đóng góp vào SX và sinh hoạt của nhân dân ta ntn. GV: Nhờ công trình thuỷ điện HB, mực nước sông Hồng tại Hn sẽ giảm xuống mức 1,5m vào mùa lũ, giảm nguy cơ vỡ đê. Bên cạnh đó vào mùa hạn, hồ thuỷ điện còn có thể cung cấp nước chống hạn cho các tỉnh phía bắc. Với chiều dài 210km sâu 100m, hồ HB còn là con đường thuỷ mà tàu bè có thể dễ dàng chạy từ HB lên Sơn La. Hiện nay thuỷ điện HB cấp 1/5 sản lượng điện của toàn quốc. 3. Củng cố- dặn dò: Học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập lịch sử nước ta từ giữa thế kỷ 19 đến nay. - HS trả lời - HS theo dõi - XD đất nước tiến lên XHCN - 6-11-1979 tại HB và sau 15 năm lao động vất vả nhà máy đã hoàn thành. Chính phủ và nhân dân LX đã giúp đỡ chúng ta XD nhà máy này. - Cần mẫn cả ban đêm. Hơn 3 vạn người và hàng vạn xe cơ giới làm việc hối hả. Dù khó khăn thiếu thốn và có cả hy sinh. Cả nước sẵn sàng chi viện cho HB. Hơn 1000 kỹ sư bậc cao đã tình nguyện sang giúp đỡ VN. Ngày 30-12-1988 tổ máy đầu tiên đã phát điện. Ngày 4-4-1994 tổ máy số 8 cuối cùng đã hoà lưới điện quốc gia. - Ghi lại niềm vui của những người công nhân xây dựng nhà máy thuỷ điện HB khi vượt mức KH. - Góp phần tích cực vào chống lũ cho đồng bằng Bắc bộ - Cấp điện từ Bắc vào Nam, từ vùng núi đến đồng bằng, phục vụ cho đời sống và SX của nhân dân Lịch sử: ôn tập: lịch sử nước ta từ giữa thế kỷ 19 đến nay I. Mục tiêu: Học sinh nêu được: - Nội dung chính của thời kỳ lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. - YN LS của cuộc CM T8 và đại thắng mùa xuân năm 1975. II. Đồ dùng dạy học: GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1858 đến nay. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: ?: Để XD nhà máy thuỷ điện HB, cán bộ và ND 2 nước VN-LX đã LĐ ntn ?: Nêu vai trò của nhà náy thuỷ điện HB với công cuộc XD đất nước. GV NX và cho điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu – Ghi đầu bài Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1945 đến 1975: Gv treo bảng thống kê đã hoàn thành nhưng bịt kín các nội dung. GV chọn 1 hs giỏi điều khiển các bạn trong lớp đàm thoại để cùng XD bản thống kê, sau đó HD hs này cách đặt câu hỏi cho các bạn để cùng lập bảng thống kê ?: Từ 1945 đến nay, lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn ?: Thời gian của mỗi giai đoạn. ?: Mỗi giai đoạn có sự kiện ls tiêu biểu nào? Sự kiện đó xảy ra vào thời gian nào. Hoạt động 2: Thi kể chuyện lịch sử: GV yc hs tiếp nối nhau nêu tên các trận đánh lớn của ls dân tộc từ 1945-1975, kể tên các nhân vật ls tiêu biểu trong giai đoạn này. GV ghi nhanh ý kiến của hs lên bảng thành 2 phần: Trận đánh lớn/Nhan vật lịch sử tiêu biểu. GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những hs kể hay, tốt. 3. Củng cố- dặn dò: Tổng kết chương trình: Lịch sử VN từ năm 1858 là lịch sử chống Pháp, chống Mỹ để giành, giữ độc lập tự do và tiến lên CNXH. Trong quá trình đấu tranh đó nhan dân VN đã không ngừng phấn đấu, sằn sàng chấp nhận hy sinh, gian khổ để đạt được mục đích cao cả.Từ khi có Đảng, BH lãnh đạo, dân tộc VN đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, hiện nay dân tộc ta đang đi theo con đường mà BH đã lựa chọn: XD CNXH- đó là con đường đúng đắn của thời đại. Về nhà ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ 2. - HS trả lời - HS theo dõi - HS cả lớp làm việc dưới sự điều khiển của lớp trưởng. + HS điều khiển nêu câu hỏi + HS cả lớp trả lời, bổ sung ý kiến. + HS điều khiển KL đúng, sai, nếu đúng thì mở bảng thống kê cho các bạn đọc, sai yc các bạn khác nêu lại + GV làm trọng tài khi cần thiết. * Ngày 19-8-1945 CMT8 thành công. * Ngày 2-9-1945 BH đọc tuyên ngôn ĐL, khai sinh ra nước VNDCCH * Ngày 7-5-1954, Chiến thắng ĐBP, kết thúc 9 năm kc chống thực dân Pháp * 12-1972, chiến thắng ĐBP trên không, buộc Mỹ phải ký hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN * 30-4-1975, chiến dịch HCM toàn thắng, MN giải phóng, đất nước thống nhất. - HS chỉ cần nêu tên 1 sự kiện, trận đánh hoặc 1 nhân vật lịch sử. Các trận đánh lớn: 60 ngày đêm chiến đấu kìm chân giặc tại HN, Chiến dịch VB 1947, Chiến dịch biên giới 1950, Chiến dịch ĐBP, Tổng tiến công và nổi dậy 1968, Chiến dịch HCM lịch sử Lịch sử: lịch sử địa phương (tuần 31) I. Mục tiêu: Học sinh hiểu được: - Truyền thống anh hùng của xã Kim Chung trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. - Tự hào về truyền thống anh hùng của địa phương. II. Đồ dùng dạy học: GV và HS chuẩn bị đi thăm bia tưởng niệm tại thôn Yên Bệ III. Hoạt động dạy – học: Gv chủ nhiệm báo cáo BGH nhà trường và tổ chức cho học sinh đi thăm bia tưởng niệm tại thôn Yên Bệ. Phân công chuẩn bị từ hôm trước: - Nhóm 1: Chuẩn bị 3 bó hương và 1 bó hoa tươi ( quỹ lớp) - Nhóm 2: Chuẩn bị 1 số cuốc và xẻng để làm vệ sinh - Nhóm 3: Chuẩn bị 1 số chổi để làm vệ sinh GV lưu ý: - Đây là bia căm thù được xây dựng lên để tưởng nhớ đến những người dân đã ngã xuống trong 12 ngày đêm đế quốc Mỹ leo thang đánh bom miền Bắc. Một loạt bom đã dánh xuống thôn Yên Bệ xã Kim Chung gây ra rất nhiều thiệt hại về người và tài sản của nhân dân. Với lòng căm thù giặc và lòng yêu nước sâu sắc từ lâu đời, nhân dân xã Kim Chung trong suốt hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc đã hăng hái tham gia xung phong vào bộ đội, ra chiến trường để trả thù nhà, đền nợ nước. - Hs tham quan bia tưởng niệm và làm vệ sinh khu vực bia. - Nhắc lại truyền thống anh hùng của địa phương. Lịch sử: lịch sử địa phương (tuần 32) I. Mục tiêu: Học sinh hiểu được: - Truyền thống anh hùng của xã Kim Chung trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ. - Tự hào về truyền thống anh hùng của địa phương. II. Đồ dùng dạy học: GV và HS chuẩn bị đi thăm bia tưởng niệm liệt sỹ tại thôn Lai Xá III. Hoạt động dạy – học: - GV báo cáo BGH về việc tổ chức cho HS đi viếng bia tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ tại thôn Lai Xá. - Công tác chuẩn bị: phân công như phân công của tuần trước - GV cùng hs thăm bia tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ của thôn Lai Xá + Thắp hương + GV + HS mặc niệm tưởng nhớ các anh hùng liệt sỹ của thôn Lai Xá đã ngã xuống trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. + HS đọc bia tưởng niệm tên các anh hùng liệt sỹ của thôn + Làm vệ sinh quanh khu vực nhà bia - Nhắc lại về truyền thống anh hùng của nhân dân xã Kim Chung.

File đính kèm:

  • docGiao an Lich su 5 Ky II.doc
Giáo án liên quan