Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2006-2007 - Phòng GD & ĐT Huyện Hải Hậu

II. Nội dung bài học.

1. Chí công vô tư:

? Làm bài nhanh (phát phiếu học tập cho HS)

? Những việc làm nào sau đây thể hiện đức tính chí công vô tư? vì sao những việc làm còn lại không chí công vô tư?

a. Làm việc vì lợi ích chung.

b. Giải quyết công việc công bằng.

c. Chỉ chăm lo lợi ích của mình.

d. Không tiên vị.

e. Dùng tiền bạc của cải của nhà nước cho việc cá nhân.

Đáp án đúng: a,b,d. giải thích vì sao?

? Thế nào là cí công vô tư?

- HS ghi k/n vào vở.

2. ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư?

?Nêu ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư?

- Đem lại lợi ích cho tập thểvà xã hội, góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, XH công bằng văn minh.

? Những hành vi nào sau đây trái với p/c chí công vô tư?

a. Giải quyết công việc thiên vị.

b. Sống ích kỷ chỉ lo lợi ích cá nhân.

c. Tham lam vụ lợi.

d. Cố gắng vươn lên thành đạt bằng tài năng.

e. Che giấu khuyết điểm cho người thân, người có chức có quyền.

Đáp án đúng a,b,c,e.

? Hãy nêu ví dụ về lối sống chí công vô tư mà em gặp trong đời sống hàng ngày?

* Chí công vô tư:

- Làm giàu bằng sức lao động chính đáng của mình.

- Hiến đất để XD trường học.

- Bỏ tiền XD cầu cho ND đi lại.

- Dạy học miễn phí cho trẻ em nghèo.

* Không chí công vô tư:

- Chiếm đoạt tài sản nhà nước.

- Lấy đất công bán thu lợi nhuận riêng.

- Bố trí việc làm cho con cháu, họ hàng.

- Trù dập nhưngx người tốt.

? Từ các ví dụ trên, chúng ta cần phải rèn luyện đức tính chí công vô tư ntn?

3. Rèn luyện chí công vô tư

- ủng hộ, quý trọng người có đức tính chí công vô tư.

- Phê phán hành động trái trí công vô tư.

GVKL chuyển ý.

III. Luyện tập:

BT1: Chia 2 nhóm phát phiếu học tập:

* Nhóm 1: Em tán thành hay không tán thành với những quan điểm nào sau đây?(BT sgk).

a. chỉ những người có chức có quyền mới cần phải có trí công vô tư.

b. Người sống chí công vô tư chỉ thiệt cho bản thân mình.

c. HS còn nhỏ tuổi thì không thể rèn luyện được pgẩm chất chí công vô tư.

d. Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp củ công dân.

e. Chí công vô tư phải thực hiện cả ở lời nói và việc làm.

* Nhóm 2;

BT3 sgk:

IV. Củng cố

? HS chơi trò đóng vai thể hiện kịch bản:

- Ông An là giám đốc liêm khiết, vô tư công bằng.

- Ông mạnh: phụ trách 1 cơ quan XD bòn rút của công chiếm đoạt tài sản của nhà nước.

V. Dặn dò:

- Học bài, hoàn chỉnh BT.

Rút kinh nghiệm: .

 .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày soạn: Tuần:

Ngày dạy: Tiết: 2

Bài 2: 1 tiết

TỰ CHỦ

I.Mục tiêu bài học:

HS hiểu được:

- Thế nào là tự chủ.

- Biểu hiện của tính tự chủ.

- ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân, gia đình, xã hội.

- Biết hành động đúng với đức tính tự, tôn trong ủng hộ những người có hành vi tự chủ.

- Có biện pháp, kế hoạch rèn luyên tính tự chủ trong học tập cũng như các hành động khác.

 

doc80 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2006-2007 - Phòng GD & ĐT Huyện Hải Hậu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quần chúng, đem lại lợi ích cho tập thể, XH trong đó có lợi ích cá nhân, GD. Nội dung bài học: HS chia 4 nhóm thảo luận, mỗi nhóm 1 câu theo thứ tự: ?Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? ? Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? ? ý nghĩa của việc sống có đạo đức và thuân theo pháp luật? ? Liên hệ trách nhiệm của bản thân? Đại diện các nhóm trình bày. GV tóm lại 1/ Sống có đạo đức là gì? Suy nghĩ, hành động theo chuẩn mực đạo đức. Chăm lo việc chung, lo cho mọi người. Giải quyết hợp lí giữa quyền và nghĩa vụ. Lờy lợi ích XH, dân tộc làm mục tiêu sống. Kiên trì hoạt động để thực hiện mục đích. 2/ Tuân theo pháp luật là: -Sống và hành động theo những quy định của pháp luật. 3/ Quan hệ sống có đạo đức với thực hiên pháp luật: Sống có đạo đức Thực hiện pháp luật - Tự giác thực hiện chuẩn mực đạo đức do XH quy định. - Bắt buộc thực hiện những quy định của pháp luật do nhà nước đề ra. Là phẩm chất bền vững của mỗi cá nhân, là động lực điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi tự nguyện thực hiện pháp luật. 4/ Trách nhiệm của bản thân: Rèn luyện đạo đức, tư cách. Quan hệ tốt với bạn bè, GĐ, XH. Nghiêm túc thực hiện PL, trong đó đặc biệt luật giao thông đường bộ. Luyện tập: HS giải bài tập: Bài 2/68,69 sgk. Đáp án đúng: + Hành vi biểu hiện sống có đạo đức: a, b, c, d, đ, e. + Hành vi biểu hiện làm việc theo pháp luật: g, h, i, k, l. Bài 6 sách tình huống GDCD đi xe đạp hàng 3, hành 4. Vượt đèn đỏ, gây tai nạn. Vô lễ với thầy cô giáo. Làm hàng giả. đ. Quay cóp bài. Buôn bán ma tuý. đáp án đúng: Không có đạo đức: c, đ. Vi phạm pháp luật: a, b, d, e. Củng cố: Bài tập: Những hành vi nào sau đây mà HS chúng ta phải rèn luyện: Có hiếu với cha mẹ. Kính trọng lễ phép với thầy cô. Hoà thuận, thương yêu anh chi em trong gia đình. Thực hiện an toàn giao thông. Năn ngừa tệ nạn XH. GVKL: Bài học hôm nay giúp chúng ta có được nhận thức đúng đắn giá trị đạo đức truyền thốg của dân tộc, thời đại, coi đó là chuẩn mực cần thiết của con người VN thời kì công nghiệp hoá- hiện đại hoá. Đồng thời phải tự giác thực hiện quy định của pháp luật. Từ đó tự rèn luyênmình, tránh thói hư tật xấu, tệ nạn XH. Dặn dò: Làm bài tập 1,3,4,5,6/68,69 sgk. Sưu tầm thực tế hành vi sống có đạo đức, làm việc theo PL và ngược lại Rút kinh nghiệm: .. . phòng giáo dục huyện hải hậu trường trung học cơ . -----------------------@-------------------- Giáo án: Kiểm tra và chấm trả Môn: giáo dục công dân Họ và tên: .. Tổ khoa học tự nhiên Năm học 2006 – 2007 Môn: Giáo dục công dân Bài kiểm tra số: 1 Ngày kiểm tra: Ngày soạn: Ngày trả: Mục đích yêu cầu: Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh. Giáo dục cho các em một số phẩm chất đạo đức cần có của người HS trước khi rời ghế nhà trường. Chuẩn bị: GV: Ra đề, đáp án, biểu điểm. HS: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra. Nội dung kiểm tra: I. Phương thức tiến hành: + Thời gian: 1tiết. + Cách thức: 1đề chung. II. Đề bài - đáp án biểu điểm. Đề bài: Câu 1: Thế nào là trí công vô tư? Câu 2: Biểu hiện của đức tính tự chủ? Câu 3: Em rèn luyện đức tính tự chủ như thế nào? Câu 4: Câu tục ngữ nào sau đây nói về năng động, sáng tạo? Cái khó ló cái khôn. Học một biết mười. Miệng nói tay làm. Há miệng chờ sung. đ. Siêng làm thì có, siêng học thì hay. Đáp án biểu điểm: Câu 1: 2đ. Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện ở sự công băng, không thiên vị. Giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. Câu 2: 2,5đ Biểu hiện của đức tính tự chủ Thái độ bình tĩnh tự tin. Biết tự điều chỉnh hành vi của mình, biết tự kiểm tra đánh giá bản thân mình. Câu 3: 3đ Rèn luyện tính tự chủ: Suy nghĩ kĩ trước khi nói và hành động. Xem xét thái độ, lời nói, hành động, việc làm của mình đúng hay sai. Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa. Câu 4: 2.5đ Đáp án: Đúng: a,b.c.đ. Sai: d Nội dung chấm trả Điểm làm bài: 10 điểm đối với các môn cho điểm. stt Lớp Tổng số bài KT Tổng số điểm TB trở lên 0-1,5 2-3 3,5-4,5 5-6 6,5-7,5 8-9 10 SL % 1 9A 42 2 9B 42 3 9C 39 4 9D 40 Những ưu – Khuyết điểm qua bài làm của học sinh. (Những sai sót phổ biến, cá biệt, cách sửa chữa). * Ưu điểm: + Đa số các em nắm chắc kiến thức bài học, biết vận dung làm bài tốt, đúng, đủ ý. + Đa số HS trình bày sạch, đẹp. * Nhược điểm: + Một số ít HS trình bày cẩu thả. Nhận xét chung: + Đề bài: Vừa sức. + Chất lượng: Đạt yêu cầu. + Có cần kiểm tra lại không: Không. Rút kinh nghiệm: (Những kiến thức, kỹ năng cần củng cố và rèn luyện thêm- Hướng giải quyết cho quá trình giảng dạy tiếp theo). Nhắc nhở một số em có ý thức cẩn thận khi trình bày bài làm. Môn: Giáo dục công dân Bài kiểm tra số: 2 Ngày soạn: Ngày kiểm tra: Ngày trả: Mục đích yêu cầu: Qua tiết kiểm tra: Đánh giá việc tiếp thu và nắm bắt vận dụng kiến thức đã học trong học kì I của HS vào thực tế cuộc sống. HS biết tự đánh giá, nhận xét những hành vi tích cwcj hoặc không tíh cực của bản thân với các chuẩn mực đạo đức. Giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống lành mạnh cho HS. Chuẩn bị: GV: Ra đề bài, đáp án. HS: Chuẩn bị bài. Nội dung kiểm tra: I. Phương thức tiến hành: + Thời gian: 1tiết. + Cách thức: 1đề chung. II. Đề bài - đáp án biểu điểm. Đề bài: Câu 1: Thế nào là kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc? Câu 2: Hãy nêu nhưng biểu hiện của năng động sáng tạo? Chúng ta cần rèn luyện tính năng động sáng tạo ntn? Câu 3: Những câu tục ngữ nào sau đây nói về việc làm năng suất, chất lượng, hiệu quả? Vì sao? Siêng làm thì có, siêng học thì hay. Một người hay lo bằng kho người hay làm. Làm đi không bằng làm lại. Ăn kĩ làm giối. Mồm miệng đỡ chân tay. Làm giả ăn thật. Nhất ngệ tinh nhất thân vinh. Ngày làm tháng ăn, tháng làm năm ăn. Đáp án biểu điểm: Câu 1: 3đ Kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc là: trân trong, bảo vệ, tìm hiểu, học tập thực hành giá trị truyền thống để cái hay, cái đẹp của truyền thống phát triển và toả sáng. Câu 2: 3đ a, Biểu hiện của năng động sáng tạo (1đ) Say mê tìm tòi phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, cuộc sống b, - Rèn luyện tính siêng năng cần cù, chăm chỉ. Biết vượt qua khó khăn thử thách. Tìm ra cái tốt nhất, khoa học để đạt được mục đích. (2đ) Câu 3: 4đ. Đáp án đúng: a,b,g. Vì các câu tục ngữ đó nói lên thái độ, hành vi lao động nhằm tạo ra năng suất, chất lượng, hiệu quả lao động cao góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân gia đình và xã hội. Nội dung chấm trả: Điểm làm bài: 10 điểm đối với các môn cho điểm. stt Lớp Tổng số bài KT Tổng số điểm TB trở lên 0-1,5 2-3 3,5-4,5 5-6 6,5-7,5 8-9 10 SL % 1 9A 42 2 9B 42 3 9C 39 4 9D 40 Những ưu – Khuyết điểm qua bài làm của học sinh. (Những sai sót phổ biến, cá biệt, cách sửa chữa). * Ưu điểm: - Các em học bài và nắm vững kiến thức cơ bản đã học. - ý thức làm bài tốt. * Nhược điểm:- HS mắc các nỗi diễn đạt câu 3 và vận dụng thực hành yếu. Nhận xét chung: + Đề bài: Vừa sức HS. + Chất lượng: Đạt yêu cầu. + Có cần kiểm tra lại không: Không. Rút kinh nghiệm: (Những kiến thức, kỹ năng cần củng cố và rèn luyện thêm- Hướng giải quyết cho quá trình giảng dạy tiếp theo). Cân rèn tính tư duy áp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống một cách linh hoạt. Môn: Giáo dục công dân Bài kiểm tra số: 3 Ngày kiểm tra: Ngày soạn: Ngày trả: Mục đích yêu cầu: Qua tiết kiểm tra: - Củng cố khắc sâu phần kiến thức pháp luật đã học trong 8tuần đầu học kì II. Giúp HS biết đánh giá những hành vi của mình trong cuộc sống hàng ngày. Góp ý kiến phê bình, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật. Chuẩn bị: GV: Ra đề bài, đáp án. HS: Chuẩn bị bài. Nội dung kiểm tra: I. Phương thức tiến hành: + Thời gian: 1tiết. + Cách thức: 1đề chung. II. Đề bài - đáp án biểu điểm. Đề bài: Câu 1: Lí tưởng sống là gì? ý nghĩa của lí tưởng sống? Câu 2: Lí tươnggr sống của thanh niên ngày nay? Câu 3: Trách nhiệm của HS trong cuộc sống công nghiệp hoá, hiện đại hoá? Câu 4: Hà (16tuổi) học dở dang lớp 10/12 vì gia đình khó khăn nên em xin nghỉ học đi làm ở 1 xí nghiệp nhà nước. ? Hà có được tuyển vào biên chế nhà nước khônh? Vì sao? Đáp án biểu điểm: Câu 1: 2đ. - Lí tưởng sống là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khao khát muốn đạt được. ý nghĩa: Khi lí tưởng mỗi người phù hợp với lí tưởng chung thì hành động của họ góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chunh. XH sẽ tạo ĐK để họ thực hiện lí tưởng. Người sống có lí tưởng cao đẹp luôn được mọi người tôn trọng. Câu 2: 2đ. Lí tưởng sống của thanh niên ngày nay. XD đất nước VN độc lập, dân giàu nước mạnh XH công bằng dân chủ văn minh. Thanh niên HS phải ra sức học tập, rèn luyện để có đủ tri thức phẩm chất và năng lực để thực hiện lí tưởng. Mỗi cá nhân học tập tốt, rèn luyện đạo đức lối sống, tham gia các hoạt động xã hội. Câu 3: 4đ. Ra sức học tập văn hoá, khoa học kĩ thuật. Tu dưỡng đạo đức, tu dưỡng chính trị. Có lối sống lành mạnh, rèn kĩ năng, phát triển năng lực. Có ý thức rèn luyện sức khoẻ. Tham gia các hoạt động chính trị, xã hội. Câu 4: 2đ. Hà không được tuyển vào biên chế nhà nước vì lí do: tuổi, nghề nghiệp, bằng cấp. Nội dung chấm trả: Điểm làm bài: 10 điểm đối với các môn cho điểm. stt Lớp Tổng số bài KT Tổng số điểm TB trở lên 0-1,5 2-3 3,5-4,5 5-6 6,5-7,5 8-9 10 SL % 1 9A 42 2 9B 42 3 9C 39 4 9D 40 Những ưu – Khuyết điểm qua bài làm của học sinh. (Những sai sót phổ biến, cá biệt, cách sửa chữa). * Ưu điểm: - Đa số các em nắm chắc kiến thức cơ bản đã được học. - Biết cách trình bày nhận xét đánh giá. * Nhược điểm: Môt sô ít HS trình bày kiến thức thực tế không đầy đủ. Nhận xét chung: + Đề bài: Vừa sức. + Chất lượng: Đạt yêu cầu. + Có cần kiểm tra lại không: không kiểm tra lại. Rút kinh nghiệm: (Những kiến thức, kỹ năng cần củng cố và rèn luyện thêm- Hướng giải quyết cho quá trình giảng dạy tiếp theo) Nâng cao lí tưởng sống và trách nhiệm của thanh niên ngay khi còn ngồi dướ ghế nhà trường.

File đính kèm:

  • docGDCD 9 HK II.doc
Giáo án liên quan