Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường

I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

- Hiểu rõ hơn truyền thống tốt đẹp của nhà trường, thành tích của lớp.

- Hiểu được ý nghĩa của việc học tập cho mình và cho cộng đồng.

2.Kĩ năng:

 - Có thói quen thực hiện đúng và nghiêm túc những quy định của nhà trường về nền nếp học tập, kỷ luật, biết thực hiện những yêu cầu cơ bản đối với người HS THCS.

3.Thái độ:

-Có ý thức rèn luyện các kĩ năng. Tự tin thực hiện tốt nhiện vụ năm học.

-Phấn khởi tự hào và trân trọng truyền thống trường, lớp.

II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG HOẠT ĐỘNG

- Kĩ năng tự tin để thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học

- Rèn kĩ năng lắng nghe, phản hồi, tích cực ý kiến

- Rèn luyện k.năng tự nhận thức về giá trị, bản thân khi thực hiện NQ nhiệm vụ năm học.

- KN trình bày ý tưởng về thực hiện nội quy và nhiệm vụ năm học.

- KN xđịnh tìm kiếm các lựa chọn hợp lý nhất để giới thiệu hoặc bầu đội ngũ cán bộ lớp.

- Kĩ năng trình bày suy nhĩ ý tưởng về đọi ngũ cán bộ lớp

- KN kiểm soát cảm xúc lự chọ cán bộ lớp.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐƯỢC SỬ DỤNG

- Thảo luận- Trình bày.- Biểu đạt sáng tạo.

VI. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN

-Giấy khổ lớn, tranh ảnh bảng phụ, phiếu học tập.

 

 

doc26 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Giáo dục công dân 7 - Chủ điểm tháng 9: Truyền thống nhà trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
........................................... Ngày soạn: 14/03 Hoạt động 2: RẩN LUYỆN THEO GƯƠNG SÁNG ĐOÀN VIấN Thực hiện: 24/03 /2012 I- MỤC TIấU: 1. Kiến thức: Sau hoạt động học sinh cú khả năng: - Hiểu rừ những phẩm chất, năng lực tốt đẹp của những gương sỏng đoàn viờn tiờu biểu trong đấu tranh cỏch mạng, trong lao động sản xuất và trong học tập mà em cần phải noi theo 2. Kỹ năng: Biết xõy dựng kế hoạch để phấn đấu học tập và rốn luyện theo gương sỏng đoàn viờn. 3. Thỏi độ: Cảm phục và yờu mến cỏc gương sỏng đoàn viờn. II- CÁC NỘI DUNG VÀ MỨC ĐỘ TÍCH HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG: - Tờn tuổi cỏc gương sỏng đoàn viờn tiờu biểu. - Kế hoạch, học tập và rốn luyện theo gương sỏng đoàn viờn..- Mức độ: Liờn hệ III- CÁC PP/KTDH TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG: - Bản đồ tư duy.- Thảo luận.- Biểu đạt sỏng tạo.- Hỏi và trả lời. IV- TÀI LIấU VÀ PHƯƠNG TIỆN: - Cỏc gương sỏng đoàn viờn.- Cỏc cõu hỏi thảo luận. - Cỏc bài thơ, bài hỏt, cõu chuyện về gương sỏng Đoàn viờn - Cõu hỏi, cõu đố, đỏp ỏn, thang điểm.- Giấy A0, bỳt.- Phiếu học tập, hồ dỏn. V- TIẾN TRèNH HOẠT ĐỘNG: - Hoạt động 3: Văn nghệ - Cỏc hỡnh thức văn nghệ : hỏt, mỳa, kể chuyện, đọc thơ, tiểu phẩm, diễn kịch.. - Cỏn bộ văn nghệ điều khiển lớp trỡnh diễn cỏc tiết mục văn nghệ. 3. Thực hành/luyện tập: - Hoạt động 4: Xõy dựng kế hoạch rốn luyện để được đứng vào hàng ngũ của Đoàn - Người điều khiển chia nhúm, phỏt cho mỗi nhúm 1 tờ giấy A0 và bỳt dạ. - Mỗi nhúm suy nghĩ bàn bạc thảo luận để xõy dựng kế hoạch. - Cỏc nhúm thảo luận và trỡnh bày kết quả trờn giấy A0. - Cỏc kết quả thảo luận sẽ được treo lờn trước lớp. - Người điều khiển lần lượt cho đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả của nhúm đó thảo luận. - Khi 1 nhúm trỡnh bày, cỏc thành viờn trong lớp lắng nghe và gúp ý kiến bổ sung. - Sau khi cỏc nhúm đó trỡnh bày, người điều khiển mời giỏo viờn cho ý kiến. 4. Vận dụng: - GV yờu cầu mỗi HS về nhà suy nghĩ về bản kế hoạch. Từ đú, mỗi học sinh đề ra cỏc hoạt động cụ thể trong việc rốn luyện để được đứng vào hàng ngũ của Đoàn VI- TƯ LIỆU: Một số cõu hỏi thảo luận cho Hoạt động 1). Kể tờn đoàn viờn tiêu biểu trong thôn, xã em biêt trong xây dựng, BVTQ. 2). Kể tờn đoàn viờn tiêu biểu trong trường em biêt trong thi đua dạy và học. 3). Kể tờn đoàn viờn tiêu biểu đã học dưới mái trường này mà em biêt trong học tập và lập nghiệp đang thành đạt trên các lĩnh vực đời sống hiện tại. 4) Là một HS đang ngồi trờn ghế nhà trường, em cú thể làm gỡ để gúp phần mỡnh vào cụng cuộc đổi mới của quờ hương? 5) Ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ chớ Minh là ngày nào? Kể tờn một số đoàn viờn tiờu biểu đó được ca ngợi trong thơ ca, bài hỏt, đặt tờn cho cỏc con đường, qquận, huyện mà em biết. ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Chủ điểm tháng 4 : hoà bình và hữu nghị I. Yờu cầu giỏo dục : 1/ Kiến thức: Hiểu được tỡnh đoàn kết hữu nghị giữa cỏc dõn tộc trờn thế giới sẽ tạo nờn sức mạnh, sẽ duy trỡ và phỏt triển nền hũa bỡnh trờn hành tinh. 2/ Kĩ năng: -Rốn luyện kỹ năng giao tiếp, xõy dựng mối quan hệ thõn thiện trờn tinh thần hiểu biết tụn trọng nhau. - KN tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về tỡnh đoàn kết hữu nghị. - KN trỡnh bày ý tưởng về tỡnh đoàn kết hữu nghị - KN giao tiếp/ứng xử thõn thiện với người khỏc. 3/Thỏi độ: Nhận thức trỏch nhiệm của mỗi người phải vun đắp cho tỡnh đoàn kết hữu nghị II. Nội dung và hỡnh thức và phương phỏp hoạt động: Ngày soạn: 27/03 Hoạt động 1: tình đoàn kết hữu nghị Thực hiện: 07/04 /2012 I/ Mục tiêu : Giúp HS Hiểu được tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới sẽ tạo nên sức mạnh,sẽ duy trì và phát triển được nền hào bình trên hành tinh từ đó nhạn thức được trách nhiệm của môĩ người phải vun đắp cho tình đoàn kết hữu nghị Tôn trọng tình đoàn kết hữu nghị, có tình cảm và có ý thức sẵn sàng hợp tác với nhau trên tinh thần hiểu biết lẫn nhau rèn luyện kĩ năng giao tiếp, xây dựng mối quan hệ thân thiện trên tinh thần tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau II/ Nội dung và hình thức hoạt động Nội dung : Hiểu được Đoàn kết hữu nghị là gì ? Tình đoàn kết hữu nghị sẽ duy trì và phát triển nền hoà bình như thế nào ? Vì sao phải có tình đoàn kết hữu nghị Làm thế nào để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị ? Hình thức hoạt động: Hái hoa dân chủ, thảo luận văn nghệ III/ Chuẩn bị hoạt động Phương tiện: Tranh ảnh, bài hát, bài thơ, câu chuyện ....ca ngợi tình đoàn két hữu nghị . Một số câu hỏi dành cho hái hoa dân chủ. Tổ chức: GVCN phối hợp với GV bộ văn, GDCD để soạn một số câu hỏi chuẩn bị cho hoạt động Cử BGK, người dẫn chương trình, cử tổ trang tí lớp 3/ Phương phỏp : Thảo luận .- Chỳng em biết - Hỏi và trả lời.- bỏo cỏo một phỳt. IV/ Tién hành hoạt động Lớp kê bàn hình chữ U, ở giữa có cây hoa trang trí đẹp mắt với nhưng bông hoa câu hỏi đủ màu sắc Người dẫn chương trình nêu câu hỏi thảo luận và mời GVCN điều khiển hoạt động cùng với BGK Người dẫn chương trình mời lần lượt đại diện từng tổ lên hái hoa, mỗi bông hoa là một câu hỏi cần thảo luận VD: + Em hiểu thế nào là tình doàn kết hữu nghị ? + Nếu mỗi người chúng ta đều có ý thức đoàn kết hữu nghị và hợp tác thì sẽ có tác dụng như thế nào cho gia đình, cho cộng đồng, cho dân tộc ? + Càn phải làm gì để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị ? + Thử phác thảo một kế hoạch của tổ trong việc xây dựng tình đoàn kết hữu nghị ? Toàn lớp trao đổi, thảo luận, bổ sung câu hỏi, câu trả lời của từng tổ. Xen kẽ hái hoa dân chủ Sau cùng GV tổng kết đưa ra các thông tin cơ bản cần thiết nhất của hoạt động V/ Kết thúc hoạt động Nhận xét về ý thức chuẩn bị của HS về tinh thần tham gia trong hoạt động này Rút ra những kĩ năng tốt cho lần tổ chức hoạt động tiếp theo VI/ Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 07/04 Hoạt động 2: tình đoàn kết hữu nghị Thực hiện: 21/04 /2012 I/ Mục tiêu : Giúp HS Tôn trọng tình đoàn kết hữu nghị, có tình cảm và có ý thức sẵn sàng hợp tác với nhau trên tinh thần hiểu biết lẫn nhau rèn luyện kĩ năng giao tiếp, xây dựng mối quan hệ thân thiện trên tinh thần tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau II/ Nội dung và hình thức hoạt động Nội dung : Hiểu được: Đoàn kết hữu nghị là gì ? Tình đoàn kết hữu nghị sẽ duy trì và phát triển nền hoà bình như thế nào ? Vì sao phải có tình đoàn kết hữu nghị Làm thế nào để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị ? Hình thức hoạt động: Hái hoa dân chủ, thảo luận văn nghệ TG Hoạt động của cỏn bộ lớp HĐ của HS Phương phỏp tổ chức ghi ch 15’ HOẠT ĐỘNG 2 Tỡm hiểu tỡnh đoàn kết hữu nghị -Dẫn chương trỡnh nờu cõu hỏi - Cỏc đội thảo luận. đưa ra phương ỏn, ý kiến tối ưu Thảo luận _ Mời GVCN nhận xột sau mỗi cõu trả lời _ Cỏc đội cử đại diện lờn trỡnh bày ý kiến + Đoàn kết hữu nghị là gỡ? + Vỡ sao phải cú tỡnh đoàn kết hữu nghị ? + Làm thế nào để xõy dựng tỡnh đoàn kết hữu nghị ? + Tỡnh đoàn kết hữu nghị được thể hiện trong lớp học như thế nào? -Trả lời cõu hỏi. Hỏi và trả lời Biểu đạt sỏng tạo 20’ HOẠT ĐỘNG 2 Chương trỡnh văn nghệ _ Cỏc tổ lờn trỡnh bày cỏc tiết mục văn nghệ đó chuẩn bị _ GVCN tập cho HS hỏt bài “Trẻ em hụm nay, thế giới ngày mai” ”Vỡ một tương lai ngày mai” + Đội 1: kể chuyện + Đội 2: Hỏt mỳa tập thể + Đội 3: Đúng kịch + Đội 4: Hỏt kể chuyện Văn nghệ 5’ Kết thỳc hoạt động _ Thư ký tổng kết điểm _ GVCN nhận xột tiết sinh hoạt _Nhắc lại cỏc kĩ năng đó được rốn luyện. . TƯ LIỆU: Một số cõu hỏi thảo luận cho Hoạt động: Vì sao phải có tình đoàn kết hữu nghị Làm thế nào để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị ? 1) Truyền thống về tỡnh đoàn kết, hữu nghị Việt Nam- và nước khỏc mà em biết? 2) Tỡnh đoàn kết Hữu nghị cú tỏc dụng tớch cực nào trong XD và BV Tổ quốc? 3) Là HS em cần làm thế nào để Xd và giữ gỡn tỡnh ĐK-HN với cỏc dõn tộc? 4) Là một HS đang ngồi trờn ghế nhà trường, em cú thể làm gỡ để gúp phần mỡnh vào cụng cuộc xõy dựng tỡnh đoàn kết-hữu nghị giữa cỏc dõn tộc trong và ngoài nước? ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docNGLL Tha-2011.doc
Giáo án liên quan