Giáo án môn Địa lý, Lịch sử 4 - Lê Văn Tính - Tuần 19

I – Mục tiêu :

Sau khi học xong bài học, hs có biết :

- Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỷ XIV.

- Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần .

II- Đồ dùng dạy học :

- Tranh ảnh Sgk

 - Phiếu bài tập

III- Các hoạt động dạy - học :

A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút

 2 hs trả lời câu hỏi trong sgk của bài tuần trước .

 Nhận xét bài cũ .

B - Dạy bài mới :

 

doc4 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Địa lý, Lịch sử 4 - Lê Văn Tính - Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 19 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : LỊCH SỬ Bài 15: NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN Ngày dạy : 15 - 01 - 2009 I – Mục tiêu : Sau khi học xong bài học, hs có biết : - Các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỷ XIV. - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần . II- Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh Sgk - Phiếu bài tập III- Các hoạt động dạy - học : A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút 2 hs trả lời câu hỏi trong sgk của bài tuần trước . Nhận xét bài cũ . B - Dạy bài mới : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 10 phút 15 phút 1. Giới thiệu bài : Nước ta cuối thời Trần . 2. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm . . Mục tiêu : Hs biết được các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỷ XIV. . Cách tiến hành : - Gv phát phiếu học tập yêu cầâu các nhóm hs tìm hiểu với nội dung sau : + Vua quan nhà Trần sống như thế nào ? + Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao ? + Cuộc sống của nhân dân ra sao ? + Thái độ của nhân dân đối với triều dình ra sao? + Nguy cơ ngoại xâm như thế nào ? 3- Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp . . Mục tiêu : Hs nắm được vì sao nhà Hồ lên thay nhà Trần . . Cách tiến hành : - Cho cả lớp thảo luận 3 câu hỏi : + Hồ Quý Ly là người như thế nào ? + Ông đã làm gì ? + Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không? Vì sao ? - KL : Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly là hợp lòng dân, vì các vua cuối thời Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ, tình hình đất nước ngày một xấu đi . Còn Hồ Quý Ly có nhiều cải cách tiến bộ. - Hs thảo luận theo nhóm . - Đại diện các nhóm lên trả lời, lớp nhận xét, góp ý. - Hs làm việc với sgk, suy nghĩ trả lời . - Lớp nhận xét, bổ sung . C- Củng cố – dặn dò : 4 phút Cho hs nhắc lại nội dung bài học . Về nhà xem lại bài học, học thuộc bài . Bài sau : Chiến thắng Chi Lăng . Nhận xét tiết học . Rút kinh nghiệm TUẦN : 19 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Môn : ĐỊA LÝ Bài 17 : ĐỒNG BẰNG NAM BỘ Ngày dạy : 16 - 01 –2009 Sau khi học xong bài học, hs có khả năng : - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam bộ trên bản đồ Việt Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau . Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên của Đồng bằng Nam bộ . II- Đồ dùng dạy học : Bản đồ địa lý tự nhiên VN . Tranh ảnh về vùng Đồng bằng Nam bộ . III- Các hoạt động dạy - học : A – Kiểm tra bài cũ : 5 phút 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi trong bài 16 . Nhận xét bài cũ . B - Dạy bài mới : Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 phút 10 phút 15 phút 1. Giới thiệu bài : Đồng bằng Nam bộ 2. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vị trí, đặc điểm. . Mục tiêu : Hs xác định được vị trí và đặc điểm của đồng bằng Nam bộ trên bản đồ ĐLTNVN. . Cách tiến hành : Làm việc cả lớp : - Cho các nhóm dựa vào sgk, tranh ảnh, vốn kiến thức để trả lời các câu hỏi : + ĐB Nam bộ nằm ở phía nào của đất nước ? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên ? + ĐB Nam bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu về diện tích, địa hình, đất đai ? + Tìm và chỉ trên BĐ ĐLTN VN vị trí của ĐB NB, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà Mau ? - Cho vài hs trình bày . - Gv giúp hs hoàn chỉnh phần trình bày. 3. Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sông ngòi, kênh rạch ở ĐBNB. . Mục tiêu : Hs biết được mạng lưới kênh rạch, sông ngòi chằng chịt ở NB. . Cách tiến hành : Làm việc cá nhân. - Cho hs quan sát hình trong sgk, để trả lời các câu hỏi của mục 2 . - Cho hs dựa vào sgk, để đặc điểm của sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long ? - Sau đó tiếp tục cho hs dựa vào sgk và vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi : + Vì sao, ở ĐBNB người ta không đắp đê ven sông ? + Sông ở ĐBNB có đặc điểm gì ? + Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân ở đây đã làm gì ? - Cho hs trình bày . Gv giúp hs hoàn chỉnh phần trình bày. - Hs làm việc với sgk, trao đổi trong nhóm về các câu hỏi . - Đại diện vài hs trình bày, lớp nhận xét, bổ sung . - Hs làm việc với sgk, trao đổi trong nhóm về các câu hỏi . - Đại diện vài hs trình bày kết quả, chỉ vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của ĐBNB. - Lớp nhận xét, bổ sung . C- Củng cố – dặn dò : 5 phút Cho hs nhắc lại nội dung bài học . Về nhà xem lại bài học, học thuộc bài . Bài sau : Người dân ở đồng bằng Nam Bộ . Nhận xét tiết học . Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docLS-DL4 19.doc
Giáo án liên quan