Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 - Trường TH Nguyễn Thái Bình

I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

 - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.

 - Biết được vưột khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.

 - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.

- Yêu mến, cảm phục và noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.

HS khá giỏi : Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập

.II. CHUẨN BỊ:

 

doc15 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1156 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 - Trường TH Nguyễn Thái Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ìm hiểu nội dung truyện theo 3 câu hỏi trong SGK. - Mời các nhóm trình bày - GV kết luận: Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (BT2 SGK) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống. - Nhận xét, kết luận: + HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả thi. + Hành khàch đến muộn có thể bị nhỡ tàu, nhỡ máy bay sẽ ảnh hưởng đến công việc. + Người bệnh được đưa đi bệnh viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT3 SGK) - Mời HS nêu từng ý kiến - Mời HS giải thích - GV kết luận: + Ý kiến (d) là đúng. + Các Ý kiến (a), (b), (c) là sai. - HD HS rút ghi nhớ. 4. Củng cố – dặn dò: + Việc sử dụng thời giờ của các em như thế nào? * Dặn HS: - Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. - Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ. - Nhận xét tiết học. * KT nhóm 4 - HS trả lời. * KT cả lớp - HS phân vai đọc câu chuyện. - Thảo luận nhóm 3 - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo luận. * KT nhóm 1, 2, 3 - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến. * KT cả lớp - Lớp bày tỏ thái độ thông qua thẻ màu : + màu đỏ: tán thành. + màu vàng phản đối. + màu xanh: phân vân, lưỡng lự. - Đọc ghi nhớ trong SGK. - Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân. Ngày soạn : 15/10/2010 Ngày dạy: 18/10/2010 Đạo đức Tiết: 10 TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết 2) I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ. - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. HSG: + Biết được vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ. + Sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lí. * KNS : KN xác định giá trị của thời gian là vô giá ; KN lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian có hiẹu quả ; KN quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày ; KN bình luận phê phán việc lãng phí thời gian II. CÁC PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC : - Đóng vai, trình bày 1 phút, xử lí tình huống, tự nhủ, thảo luận III. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm. - Thẻ màu III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1' 5’ 1' 10’ 10’ 10' 3’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Tiết kiệm thời giờ (tiết 1) - Thế nào tiết kiệm thời giờ? - Vì sao cần tiết kiệm thời giờ? 3. Bài mới: v Giới thiệu bài: - Tiết đạo dức hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục luyện tập và biết cách tiết kiệm thời giờ. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT1) - Yêu cầu HS đọc nội dung BT - Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ tay, giải thích vì sao em tán thành hay không tán thành với ý kiến đó. - Nhận xét + Các việc làm (a), (c), (d) là tiết kiệm thời giờ. + Các việc làm (b), (đ), (e) không phải là tiết kiệm thời giờ. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm 2 (BT4) - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 về một việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời giờ - Gọi HS trình bày - Nhận xét, khen ngợi những HS đã biết tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời giờ. - Kết luận chung: + Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm. + Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả. Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, tư liệu đã sưu tầm - Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu. - Hướng dẫn cả lớp trao đổi về các tranh ảnh, tư liệu HS trình bày. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày. - Chuẩn bị: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - HS trả lời. - HS nhắc lại tựa bài - HS đọc nộ dung BT - HS bày tỏ ý kiến, giải thích - (HSY) biết bày tỏ ý kiến và giải thích được 4 câu - HS đọc yêu cầu BT - HS từng cặp một trao đổi với nhau về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của cá nhân trong thời gian tới. - Vài HS triønh bày trước lớp. - Lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét. - (HSG) trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu ầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ Ngày soạn : 28/10/2010 TUẦN 11 Ngày dạy: 01/11/2010 ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ I I. Mục tiêu: Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp với lứa tuổi: trong việc thực hiện quyền được có ý kiến và bày tỏ ý kiến ; trong việc tiết kiệm tiền của, thời giờ và thực hiện nhiệm vụ học tập của bản thân - Hình thành kĩ năng bày tỏ ý kiến, thái độ của bản thân đối với những quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến các chuẩn mực đã học. - Có ý thức trung thực, vượt khó trong học tập, tiết kiệm trong cuộc sống II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập - Bảng phụ ghi các tình huống III. Hoạt động trên lớp: Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 4’ + Thế nào là tiết kiệm thời giờ? + Tại sao thời giờ lại rất quý giá? 2.Bài mới:30’ * Hoạt động 1:Hoạt động cá nhân ,lớp nhằm giải quyết MT 1 - Thế nào là trung thực trong học tập? - Trung thực trong học tập thể hiện điều gì? - Tại sao cần phải trung thực trong học tập? - Khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ làm gì? - Trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gì? - Em cần làm gì khi bày tỏ ý kiến của mình? - Tại sao ta phải tiết kiệm tiền của? - Tại sao ta phải tiết kiệm thời giờ? * Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Hãy nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó. - Mời một số HS trình bày bài - Thu bài * Hoạt động 3: Đóng vai - Em hãy cùng các bạn trong nhóm chơi trò chơi “Phóng viên”, phỏng vấn lẫn nhau về nội dung: Tình hình vệ sinh của lớp em. - GV gọi một số em lên đóng vai phóng viên đi phỏng vấn các bạn xem từ trước đến nay các bạn đã tiết kiệm (hoặc lãng phí) tiền của như thế nào? - Yêu cầu một số em đọc những câu ca dao, tục ngữ nói về sự tiết kiệm? * Hoạt động 4: Xử lí tình huống - GV đưa ra các tình huống sau: + Bạn Trung đi học buổi chiều, nhưng sáng nào mãi 9 giờ Trung mới trở dậy, uể oải đánh răng, rửa mặt, rồi chần chừ mới ngồi vào bàn học bài. Bạn Trung chưa học được bao lâu đã đến giờ ăn cơm và chuẩn bị đi học. Nếu em là bạn Trung, em có dậy muộn như thế không? Em sẽ sắp xếp thời giờ như thế nào? + Trong buổi làm bài tập toán ở nhà, bạn Bình cứ mang truyện ra để đọc, nấn ná chưa làm bài tập. Cuối cùng đã đến giờ đi học, bài tập vẫn chưa làm xong. Bình đành gập sách lại tự nhủ: “Tối nay sẽ làm vậy”. Em có chắc tối nay Bình sẽ làm nốt bài không? - Em hãy kể lại những mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập mà em biết. 3. Củng cố – dặn dò :4’ - Gọi HS nhắc lại một số câu ghi nhớ - Cbị bài sau :Hiếu thảo với ông bà ,cha mẹ - Nhận xét tiết học. + Tiết kiệm thời giờ là giờ nào việc nấy, làm việc nào xong việc nấy, sắp xếp công việc hợp lý, không phải là làm liên tục, không làm gì hay tranh thủ làm nhiều việc một lúc + Thời giờ lại rất quý giá vì thời giờ trôi đi không bao giờ trở lại * Làm việc cá nhân - Trung thực trong học tập nghĩa là không nói dối, không quay cóp, chép bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra. - Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng. - Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý, tôn trọng. - Khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác. Cố gắng, kiên trì vượt qua những khó khăn. - Mỗi trẻ em đều có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc liên quan đến trẻ em. - Em cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ những ý kiến, mong muốn của mình với những người xung quanh một cách rõ ràng, lễ độ - Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của phung phí - Thời giờ là thứ quý nhất, vì khi nó đã trôi qua thì không bao giờ trở lại được. Do đó, chúng ta cần phải biết sử dụng thời giờ vào những việc có ích một cách có hiệu quả. - HS làm bài cá nhân, trong phiếu học tập: Những khó khăn có thể gặp Những biểu hiện cần khắc phục 1. - 2. - 3. - 4. - 5. - - HS trình bày bài của mình. * HS làm việc theo nhóm 2 - HS tự liên hệ bản thân, 4 – 5 em trình bày trước lớp, HS cả lớp nhận xét, bổ sung - Hạt thóc – Hạt vàng - Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm - Phí của trời, mười đời khốn khó. * Thảo luận nhóm - HS thảo luận theo nhóm 4, trao đổi giải quyết các tình huống mà GV nêu ra. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận xét - 3 – 5 HS kể những mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. Cả lớp nhận xét

File đính kèm:

  • docDAO DUC 4 Tu T4 T11 CKT BVMTKNS.doc