Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Kim Oanh

- Hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài có hình vẽ và màu sắc thể hiện được nội dung đề tài, cụ thể là:

- Hình vẽ:

+ Có hình chính, hình phụ.

+ Tỷ lệ hình cân đối.

- Màu sắc:

+ Tươi vui, trong sáng.

+ Màu thay đổi, phong phú.

- Nội dung: phù hợp với đề tài.

5. Dặn dò. (1')

- Quan sát hình dáng, màu sắc của mọi vật xung quanh: cỏ cây, hoa trái, các con vật.

- Quan sát các loại cá.

 

doc11 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Tiểu học - Tuần 12 - Năm học 2011-2012 - Hồ Thị Kim Oanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hËn biÕt. + Hs: h×nh ch÷ nhËt. + Hs: nÒn ®á, ng«i sao vµng n¨m c¸nh ë gi÷a. + Hs: cê lÔ héi kh¸c cê Tæ quèc. Cê lÔ héi cã nhiÒu h×nh d¹ng, mµu s¾c kh¸c nhau. * Ho¹t ®éng 2: C¸ch vÏ l¸ cê. - Gv h/dÉn vµ vÏ ph¸c h×nh d¸ng l¸ cê trªn b¶ng. - Gv yªu cÇu HS nªu c¸ch vÏ l¸ cê Tæ quèc? - VÏ h×nh l¸ cê( h×nh ch÷ nhËt n»m ngang) võa víi phÇn giÊy.(Bè côc c©n ®èi). - VÏ ng«i sao ë g÷a(5 c¸nh vÏ ®Òu nhau) - VÏ mµu ®óng, ®Ñp.(nÒn ®á, sao vµng). - Em h·y nªu c¸ch vÏ l¸ cê lÔ héi? - VÏ h×nh d¸ng bÒ ngoµi tr­íc, chi tiÕt sau (nhiÒu h×nh CN nhá ë trong vµ nhiÒu tua rua ë xung quanh l¸ cê.). - VÏ mµu theo ý thÝch (nhiÒu mµu s¾c rùc rì). - Gv nhËn xÐt HS tr¶ lêi. + Hs nhËn biÕt tØ lÖ lµ phï hîp víi trang giÊy. + Hs nªu c¸ch vÏ. + Hs tr¶ lêi. +Hs quan s¸t +Hs nh¾c l¹i c¸ch vÏ. *Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh. - Gv cho HS xem tranh vÏ cña HS n¨m tr­íc. - Gv ®i tõng bµn gîi ý, ®éng viªn khuyÕn khÝch HS vÏ bµi. Gv gîi ý cô thÓ cho nh÷ng HS cßn lóng tóng gióp c¸c em hoµn thµnh bµi vÏ. + Hs xem tranh vµ tham kh¶o c¸ch s¾p xÕp bè côc, mµu s¾c l¸ cê . + Hs thùc hµnh vÏ ®Ò tµi con vËt quen thuéc. *Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt, ®¸nh gi¸. - Gv tr­ng bµy mét sè bµi vÏ cña HS. - Gv cïng HS nhËn xÐt bµi vÏ. - Gv nhËn xÐt cô thÓ vµ chÊm ®iÓm. - Gv tuyªn d­¬ng nh÷ng HS vÏ bµi ®Ñp vµ ®éng viªn nh÷ng HS cßn chËm cÇn cè g¾ng trong giê häc sau. + HS. quan s¸t. + HS tù nhËn ra bµi vÏ ®Ñp vµ ch­a ®Ñp. *DÆn dß: - HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi 13: VÏ tranh ®Ò tµi: V­ên hoa hoÆc c«ng viªn. Lớp 3: Ngày tháng năm 2011 Bài 12: Vẽ tranh ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM I. Mục tiêu. - Hiểu nội dung đề tài về Ngày Nhà giáo Việt Nam. - Biết cách vẽ tranh về ngày Nhà giáo Việt Nam. - Vẽ đưởctanh về ngày Nhà giáo Việt Nam. * HS khá giỏi: - Vẽ được bức tranh rỏ nội dung II. Chuẩn bị. Giáo viên : - Sưu tầm một số tranh vẽ đề tài 20- 11 và một số tranh đề tài khác. - Hình gợi ý cách vẽ tranh - Bài vẽ của học sinh các lớp trước về ngày 20- 11. Học sinh : - Sưu tầm tranh về ngày 20- 11. - Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *. Giới thiệu bài. (1') - Hằng ngày các em đến trường ai là người đã truyền đạt cho chúng ta những kiến thức bổ ích. Hôm nay, từ những tình cảm của các em, chúng ta sẽ cùng nhau ghi lại những hình ảnh rất yêu quý, thân thương đó. 1. Hoạt động 1: * Tìm, chọn nội dung đề tài. (4') - Giới thiệu một số tranh và gợi ý để học sinh nhận ra: + Tranh nào vẽ đề tài 20- 11. + Tranh về ngày 20- 11 có những hình ảnh gì? - Gợi ý học sinh nhận xét một số tranh về: + Hình ảnh chính. + Hình ảnh phụ. + Màu sắc. - Giáo viên kết luận: + Có nhiều cách vẽ tranh về ngày 20- 11. + Tranh thể hiện được không khí của ngày lễ Nhà giáo Việt Nam. 2. Hoạt động 2: * Cách vẽ tranh. (5') - Giới thiệu tranh và gợi ý học sinh nhận ra cách thể hiện nội dung tranh. - Gợi ý cách vẽ tranh: + Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến các dáng người cho tranh sinh động. + Vẽ các hình ảnh phụ. + Vẽ màu theo ý thích. 3. Hoạt động 3: * Thực hành. (20') - Quan sát, gợi ý học sinh: + Tìm nội dung. + Vẽ hình ảnh chính. + Tìm các hình ảnh khác phù hợp với nội dung tạo cho bố cục chặt chẽ. - Gợi ý học sinh vẽ màu: màu tươi vui, có đậm, có nhạt. 4. Hoạt động 4: * Nhận xét, đánh giá. (4') - Học sinh chọn các bài vẽ đã hoàn thành để giới thiệu trước lớp. - Gợi ý học sinh nhận xét về: + Nội dung (rõ hay chưa rõ). + Các hình ảnh (sinh động). + Màu sắc (tươi vui). - Nhận xét về tinh thần học tập của lớp và khen ngợi học sinh có tranh đẹp. 5.Dặn dò. (1') - Quan sát các hình ảnh của Thầy cô trong các hoạt động ở trường. - Quan sát cái bát về hình dáng và cách trang trí. - Học sinh theo dõi. - Quan sát, nhận xét và trả lời các câu hỏi của giáo viên theo cảm nhận riêng của mình. * Cảnh nhộn nhịp, vui vẻ của giáo viên và học sinh. * Màu sắc rực rỡ của ngày lễ. * Tình cảm yêu quý của học sinh đối với thầy giáo, cô giáo. + Tặng hoa thầy, cô giáo (ở lớp học, ở sân trường). + Học sinh vây quanh thầy, cô giáo. + Cùng cha mẹ tặng hoa thầy giáo, cô giáo. + Lễ kỷ niệm ngày 20- 11. - Quan sát tranh. - Quan sát GV hướng dẫn cách vẽ. - Học sinh làm bài thực hành vào vở. - Đánh giá, nhận xét bài tập. - Tự giới thiệu tranh của mình, của bạn. - Tìm tranh mà mình thích và xếp loại theo cảm nhận riêng. - Thực hiện Lớp 4: Ngày tháng năm 2011 Bài 12: Vẽ tranh ĐỀ TÀI SINH HOẠT I. Mục tiêu. - Kiến thức: Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hằng ngày. - Kỹ năng: HS biết cách vẽ đề tài sinh hoạt. Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt. * Học sinh khá, giỏi: Vẽ được một bức tranh về đè tài sinh hoạt. II. Chuẩn bị. Giáo viên : - SGK, SGV. - Sưu tầm một số tranh, ảnh của hoạ sĩ về đề tài sinh hoạt. - Một số tranh của học sinh về đề tài sinh hoạt gia đình. - Hình hướng dẫn cách vẽ. Học sinh : - Vở tập vẽ, chì, màu, tẩy, ... III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài. (1') - Học sinh nêu những công việc diễn ra hàng ngày của các em. 1. Hoạt động 1: * Tìm, chọn nội dung đề tài. (5') - Yêu cầu HS xem tranh ở SGK trang 30 và tranh ở ĐDDH về đề tài sinh hoạt ( lao động, học tập, ... ) và đặt một số câu hỏi gợi ý để các em tìm hiểu nội dung đề tài. + Các bức tranh này vẽ về đề tài gì? Vì sao em biết? + Em thích bức tranh nào? Vì sao? + Hãy kể một số hoạt động thường ngày của em ở nhà, ở trường. - Tóm tắt và bổ sung, nêu các hoạt động diễn ra hàng ngày của các em như: + Đi học, vui chơi sân trường... + Giúp đỡ gia đình: cho gà ăn, quét nhà, trồng cây, tưới cây,... + Đá bóng, nhảy dây, múa hát, cắm trại,... - Yêu cầu 2 - 3 học sinh tả lại một hoạt động mà em thích nhất. 2. Hoạt động 2: * Cách vẽ tranh. (5') - Yêu cầu 1 - 2 HS nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài. - Gợi ý cách vẽ tranh: + Vẽ hình ảnh chính trước (hoạt động của con người), vẽ hình ảnh phụ sau (cảnh vật) để nội dung rõ và phong phú. + Vẽ các dáng học sinh sao cho sinh động. -+Vẽ màu tươi sáng, có đậm, có nhạt. 3. Hoạt động 3: * Thực hành. (20') - Cho HS xem một số bài vẽ của các bạn lớp trước. - Nhắc HS suy nghĩ chọn nội dung cho bức tranh. - Yêu cầu HS thực hành vẽ như hướng dẫn. - Quan sát lớp đồng thời tới từng bàn gợi ý, động viên và quan tâm tới học sinh còn lúng túng về cách vẽ hình và vẽ màu. 4. Hoạt động 4: * Nhận xét, đánh giá. (4') - Cùng học sinh lựa chọn tranh đã hoàn thành, treo lên bảng theo từng nhóm đề tài. - Gợi ý học sinh nhận xét và xếp loại theo các tiêu chí: + Sắp xếp hình ảnh (phù hợp với tờ giấy, rõ nội dung). + Hình vẽ (thể hiện được các dáng hoạt động). + Màu sắc (tươi vui). 5. Dặn dò. (1') - Sưu tầm bài trang trí đường diềm của các bạn lớp trước. - Đi học, làm việc nhà giúp gia đình, ... - Xem tranh và trả lời các câu hỏi theo cảm nhận riêng. + Giúp mẹ quét nhà, học bài, ... - Lắng nghe. - Tả lại một hoạt động mà em thích nhất. - Nhắc lại các bước vẽ tranh đề tài. ( Chọn hình ảnh, sắp xếp hình ảnh, sửa chữa hoàn chỉnh và vẽ màu ). - Quan sát GV hướng dẫn cách vẽ. - Xem tranh trước khi vẽ. - Suy nghĩ chọn nội dung cho bức tranh. - Vẽ bài vào vở tập vẽ. - Tự nhận xét và xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng. - Thực hiện. Lớp 5: Ngày tháng năm 2011 Bài 12: Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ HAI ĐỒ VẬT I. Mục tiêu. - Hiểu hình dáng, tỉ lệ và đậm nhạt đơn giảnở hai vật mẫu. - Biết cách vẽ mãu có hai vật mẫu. - Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu. * HS khá, giỏi : - Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. Chuẩn bị. Giáo viên : - Một vài mẫu khác nhau để vẽ. - Vải làm nền cho mẫu vẽ. - Bục để vật mẫu. - Một số bài vẽ của học sinh các lớp trước. Học sinh : - Mẫu để vẽ. - Vở tập vẽ và các vật dụng khác để học môn Mỹ thuật. III. Các hoạt động dạy - học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài. (1') - Trong thời gian qua chúng ta đã học rất nhiệu bài vẽ theo mẫu có hai đồ vật. Hôm nay chúng ta tiếp tục học bài vẽ 2 đồ vật nhưng có hình dạng phức tạp hơn. 1. Hoạt động 1: * Quan sát, nhận xét. (4') - Bày mẫu và gợi ý học sinh nhận xét hình mẫu. - Có thể chọn hai mẫu đơn giản và chia thành nhiều nhóm mẫu để quan sát. + Mẫu có mấy đồ vật? Gồm các đồ vật gì? + Hình dáng, tỷ lệ, màu sắc, đậm nhạt của các đồ vật như thế nào? + Vị trí đồ vật cái nào ở trước, ở sau? - Gợi ý học sinh nhận xét mẫu ở ba hướng khác nhau (chính diện, bên trái, bên phải) để các em thấy được sự thay đổi vị trí của hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn. 2. Hoạt động 2: * Cách vẽ. (5') - Cho học sinh chọn mẫu và đặt mẫu ở bục để vẽ. (Có thể cho các em vẽ theo nhóm) - Nhắc nhở học sinh so sánh tỷ lệ chiều cao và chiều ngang của toàn bộ mẫu vẽ để phác khung hình chung. + Vẽ phác khung hình bao quát của từng mẫu. + Kẻ đường trục của hai mẫu, rồi tìm tỷ lệ của các bộ phận của từng mẫu. + Vẽ nét chính trước sau đó vẽ chi tiết các bộ phận cho giống vật mẫu . + Đánh bóng. 3. Hoạt động 3: * Thực hành. (20') - Cho HS xem một số bài vẽ của các bạn lớp trước. - Quan sát và gợi ý cho một số học sinh còn lúng túng về: - Vẽ hình. Phù hợp với phần giấy ở vở tập vẽ. 4. Hoạt động 4: * Nhận xét, đánh giá. (4') - Gợi ý học sinh nhận xét: + Hình dáng của hai mẫu có cái nào giống với mẫu hơn? + Sắc độ bóng. - Cho học sinh tự tìm ra bài vẽ mà mình thích. - Đánh giá, nhận xét bài vẽ. 5. Dặn dò. (1') - Những đồ vật xung quanh chúng ta như : Lọ hoa, cái ly, chai nước, cái xô, các loại quả,...là những đồ vật rất có ích cho cuộc sống của chúng ta nên các em cần phải biết giữ gìn và bảo vệ. Đặc biệt là những đồ vật và những loại quả quý hiếm. - Quan sát các dáng người đang hoạt động. - Chuẩn bị đất nặn cho bài học sau. - Học sinh theo dõi. - Quan sát mẫu, nhận xét hình mẫu theo cảm nhận và hướng nhìn. - Mẫu vẽ có hai đồ vật. - Vật to đặt phía sau, vật nhỏ đặt phía trước. - Quan sát mẫu. - Theo dõi các bước hướng dẫn cách vẽ của giáo viên. - Xem tranh trước khi vẽ. - Học sinh làm bài thực hành vào vở. - Đánh giá, nhận xét bài tập. - Thực hiện.

File đính kèm:

  • docmi thuat tuan 12 tuyet cu meo.doc