Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Bài 22: Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954 - Năm học 2013-2014 - Trần Lê Viên

I- Mục tiu:

 1. Kiến thức:

 -HS được củng cố thêm về kiến thức lịch sử,thấy được sự cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc.

 2. Kỹ năng:

 -HS nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng.

 3. Thái độ:

 - Học sinh có thái độ nghiêm túc tích cực trong giờ học

II. Chuẩn bị:

 1. Chuẩn bị của giáo viên

 - S­u tÇm thªm c¸c t¸c phm kh¸c cđa nh÷ng t¸c gi¶ ®ỵc giíi thiƯu trong bµi.

 - B đồ dùng dạy học lớp 7

 2. Chuẩn bị của học sinh:

 - S­u tÇm bµi vit, tranh cđa c¸c t¸c gi¶ trong s¸ch, b¸o, t¹p chÝ.

 - §c bµi giíi thiƯu trong SGK.

 - Xem tr­íc bc tranh giíi thiƯu trong SGK.

III. Phương pháp:

- Trực quan _ Luyện tập

- Đàm thoại _ Thảo luận

VI. Nội dung bi dạy:

Vào bài (1) : Chuyển tiếp sự phát triển của mĩ thuật Việt Nam thời Lí, Trần, Lê; chúng ta cùng tìm hiểu một số hoạt động của mĩ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX đến năm 1954. (ghi tựa).

 

doc6 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 7 - Bài 22: Mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX đến năm 1954 - Năm học 2013-2014 - Trần Lê Viên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Lý Thường Kiệt Năm học: 2013 - 2014 Giáo án Mỹ thuật 7 Giáo viên: Trần Lê Viên Tuần: Tiết: Ngày soạn: Ngày dạy: Bài: 22 – Thường thức mỹ thuật MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1954 I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: -HS được củng cố thêm về kiến thức lịch sử,thấy được sự cống hiến của giới văn nghệ sĩ nói chung, giới mĩ thuật nói riêng với kho tàng văn hoá dân tộc. 2. Kỹ năng: -HS nhận thức đúng đắn và càng thêm yêu quý các tác phẩm hội hoạ phản ánh về đề tài chiến tranh cách mạng. 3. Thái độ: - Học sinh có thái độ nghiêm túc tích cực trong giờ học II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - S­u tÇm thªm c¸c t¸c phÈm kh¸c cđa nh÷ng t¸c gi¶ ®ỵc giíi thiƯu trong bµi. - Bé đồ dùng dạy học lớp 7 2. Chuẩn bị của học sinh: - S­u tÇm bµi viÕt, tranh cđa c¸c t¸c gi¶ trong s¸ch, b¸o, t¹p chÝ.. - §äc bµi giíi thiƯu trong SGK. - Xem tr­íc bøc tranh giíi thiƯu trong SGK. III. Phương pháp: - Trực quan _ Luyện tập - Đàm thoại _ Thảo luận VI. Nội dung bài dạy: Vào bài (1’) : Chuyển tiếp sự phát triển của mĩ thuật Việt Nam thời Lí, Trần, Lê; chúng ta cùng tìm hiểu một số hoạt động của mĩ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX đến năm 1954. (ghi tựa). Nội dung TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 22: TTMT: MĨ THUẬT VIỆT NAM CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954 I. Vài nét về bối cảnh xh -Pháp xâm lược Việt Nam (1858) .Đảng CSVN ra đời (1930). -Pháp khai thác triệt để nguồn sản sinh MT của Việt Nam. ->Nguyên nhân tạo cho nền MT phát triển. II. Một số hoạt động mĩ thuật : -Mĩ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX đến năm 1954 có 3 giai đoạn. + Giai đoạn từ cuối TK XIX đến năm 1930. Một số trường Mt được thành lập, trong đó có trường cao đẳng MT Đông Dương (1925). Một thế hệ hoạ sĩ , điêu khắc được đào tạo cơ bản:Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Trần Văn Cẩn, Mai Trung Thứ, Nguyễn Đỗ Cung. + Giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945. Chất liệu sơn dầu, sơn mài. Được thể hiện mạnh theo phong cách VN. Nhiều tác phẩm ra đời cùng với nhiều cuộc triển lãm trong và ngoài nước (SGK). + Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954. Thể loại tranh cổ động, kí hoạ phát triển theo đề tài cách VN. Nhiều tác phẩm hoàn chỉnh cả về nội dung, giá trị nghệ thuật (SGK) 1’ 7’ 28’ 4’ 1’ - GV ghi tên bài lên bảng Hoạt động 1 : Tìm hiểu vài nét về bối cảnh xã hội từ cuối TK XIX đến năm 1954. (7’) - Mời HS đọc SGK. + Em hãy nêu những sự kiện xảy ra tại Việt Nam thời kì từ cuối TK XIX đến năm 1954 ? GV củng cố trên phần trả lời của các nhóm. - Thực dân pháp xâm lược VN (1858), nhân dân ta phải sống cực khổ dưới ách của thực dân Pháp và phong kiến; với chính sách “nô dịch hoá” chúng khai thác triệt để truyền thống MT của dân tộc ta để phục vụ cho chúng. - Sự kiện nổi bật nhất đó là sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam (1930), Cách mạng Tháng tám thành công, niềm vui chưa được bao lâu; Pháp trở lại xâm lược một lần nữa. Với khí thế quyết chiến bảo vệ Tổ Quốc, nhiều hoạ sĩ tham gia kháng chiến chống kẻ thù xâm lược. Với ba lô, súng đạn trên vai, và cả cặp vẽ bên mình, họ có mặt trên các chiến lũy; họ đi khắp các nẻo đường với tư cách là những chiến sĩ, nghệ sĩ ; họ vẽ về cuộc sống sôi động của cả dân tộc đứng lên chống kẻ thù. - Năm 1954, chiến dịch ĐBP thắng lợi, nhiều tư liệu ghi chép được trong kháng chiến, được họ sáng tạo nên những tác phẩm MT xứng với tầm vóc dân tộc, nhiều tác phẩm còn để lại dấu ấn đến nay. ->Nguyên nhân tạo cho nền MT phát triển. Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số hoạt động MT (28’) Câu hỏi thảo luận : - Mĩ thuật Việt Nam từ cuối TK XIX đến năm 1954 có mấy giai đoạn ? - Hãy nhận xét giai đoạn từ cuối TK XIX đến năm 1930 có những sự kiện gì ? - Hãy nhận xét giai đoạn từ 1930 đến 1945 có những chuyển biến gì về mĩ thuật ? - Hãy nhận xét giai đoạn từ 1945 đến 1954 đã có những bước phát triển nào ? GV củng cố trên cơ sở các nhóm trình bày. *Giai đoạn từ cuối TK XIX đến năm 1930 + Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ, Pháp đã mở trường mĩ nghệ đồ mộc ở Thủ Dầu Một (1901); trường mĩ nghệ đồ gốm và đúc đồng ở Biên Hòa (1907); trường trang trí sơ cấp ở Gia Định (1913); trường nghệ thuật thực dụng ở Hà Nội (1920), trường cao đẳng MT Đông Dương (1925). Nhưng tất cả các trường MT chỉ nhằm đào tạo thợ làm ra sản phẩm phục vụ cho chúng. - GD tư tưởng : nhưng với truyền thống hiếu học các họa sĩ nhanh chóng tiếp thu kĩ thuật hội họa phương Tây; chuyển hóa nhuần nhuyễn nghệ thuật truyền thống dân tộc. + Giai đoạn này hoàn tất một số công trình lăng tẩm, đền, miếu và cũng là giai đoạn chịu ảnh hưởng của nghệ thuật Trung Hoa và Pháp. + Đi đầu cho nền hội hoạ mới của VN là hoạ sĩ Lê Văn Miến (1873-1943), học trường MT Pa-ri vào những năm 1891-1895, hiện bảo tàng MT VN vẫn còn lưu giữ tác phẩm của ông là Bình văn và chân dung cụ Tú Mền. + Từ năm 1925 đến năm 1930 đóng góp vào thành tựu MT phải kể đến các hoạ sĩ : Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Lê Phổ, Mai Trung Thứ, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung, Lương Xuân Nhị.. * Giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945. + Tháng 10-1945, chính phủ nước VN dân chủ cộng hoà đã kí nghị định mở lại trường cao đẳng mĩ thuật Đông Dương (họa sĩ Tô Ngọc Vân làm hiệu trưởng), đã chiêu sinh được một khóa, nhưng sau phải đóng cửa vì chiến tranh. + Bên cạnh chất liệu sơn dầu, lụa, khắc gỗ, các hoạ sĩ VN đã tìm ra cách thể hiện chất liệu sơn mài được ứng dụng vào sáng tác tranh ngệ thuật (trước đây các sản phẩm sơn mài chỉ dùng làm mĩ nghệ thờ cúng). + Cách mạng Tháng tám thành công, một số các hoạ sĩ được vào phủ chủ tịch để vẽ và nặn tượng Bác Hồ : Nguyễn Đỗ Cung, Tô Ngọc Vân và nhà điêu khắc Nguyễn Thị Kim. + Có nhiều tác phẩm vẽ về phố phường Hà Nội, chiến luỹ Hà Nội : Hoạ sĩ Văn Giáo, Nguyễn Văn Tị, Phan Kế An với những tác phẩm bằng mực nho phản ánh không khí toàn quốc kháng chiến.. * Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954. + Một hướng mới cho MT VN với các thể loại tranh cổ động, kí họa, các họa sĩ và các nhà điêu khắc đã tích cực chuẩn bị cho triển lãm MT đầu tiên để mừng Quốc Khánh (2/ 9 / 1945 - Tết độc lập của dân tộc) báo hiệu sự ra đời của MT cách mạng VN + Năm 1946, tòan quốc kháng chiến bùng nổ, các họa sĩ đã phản ánh kịp thời cuộc kháng chiến, từ chiến khu Việt Bắc đến Liên khu III, Liên khu IV, Liên khu V và Nam bộ với các tác phẩm: Họa sĩ Lê Quốc Lộc với “sơn Tây tiêu thổ”, “Hà Đông tiêu thổ”; Phan Kế An với “chăm sóc thương binh”; nhà điêu khắc Nguyễn Thị Kim với “hạnh phúc” đắp nổi.Các họa sĩ vừa là chiến sĩ vừa là nghệ sĩ :Trần Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung, Diệp Minh Châu, Nguyễn Sáng, trần Đình Thọ,Nguyễn Tư Nghiêm. + Họa sĩ Tô Ngọc Vân với nhiều bức tranh và kí họa sáng tác ngay tại thực địa với hình ảnh anh nông dân, vệ quốc đoàn và phụ nữ các dân tộc Oâng cũng là vị hiệu trưởng đầu tiên của trường MT kháng chiến tại chiến khu Việt Bắc. + Một số các tác phẩm tiêu biểu có giá trị MT: Bác Hồ làm việc ở Bắc bộ phủ – sơn dầu –Tô Ngọc Vân; bát nước-sơn mài – Sỹ Ngọc; trận tầm vu- màu bột – Nguyễn Hiêm; giặc đốt làng tôi- sơn dầu – Tô Ngọc Vân; Bác Hồ với các cháu thiếu nhi-lụa – Diệp Minh Châu * Kết luận : Giai đoạn này phát triển rất mạnh về kí họa về đề tài chiến tranh cách mạng, đây là cơ sở cho xây dựng và phát triển nhiều tác phẩm MT đạt giá trị cao về nội dung và nghệ thuật sau này. - Liên hệ thực tế : Nhiều tác phẩm của giai đọan trên vẫn là đề tài cho lớp họa sĩ ngày nay học tập : Hạnh phúc- đắp nổi – Nguyễn Thị Kim; Bác Hồ với các cháu thiếu nhi -lụa – Diệp Minh Châu; cuộc họp- màu bột – Nguyễn Đỗ Cung.. Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả (4’) - Nêu vài nét về bối cảnh xã hội cuối TK XIX đến năm 1954 ? - Nêu một số hoạt động MT thời kì này ? - Em hãy kể tên một số tác giả, tác phẩm giai đoạn này, nhận xét một số tác phẩm SGK ? GV củng cố trên phần trả lời của HS. Hoạt động 4 : HD về nhà (1’) -Xem trước bài 23: TTMT: MỘT SỐ TÁC GIẢ - TÁC PHẨM CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI TK XIX ĐẾN NĂM 1954 - HS ghi bài vào vở Hoạt động 1: - HS đọc sách và trả lời theo sự hướng dẫn của GV - Lắng nghe GV củng cố lại kiến thức Hoạt động 2: - HS trả lời câu hỏi thảo luận của GV - GV củng cố HS chú ý lắng nghe Hoạt động 3: - HS trả lời theo sự hướng dẫn của GV - GV củng cố HS chú ý lắng nghe Hoạt động 4: - Chú ý lắng nghe GV dặn dị

File đính kèm:

  • docBai 22 TTMT Mi thuat Viet Nam tu cuoi TK XIX den nam 1954.doc
Giáo án liên quan