Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Tuần 1 đến 33 (Bản chuẩn)

- GV kết luận: Họa sĩ Tô Ngọc Vân là một họa sĩ tài năng, ông đã có nhiều đóng góp lớn cho nền mĩ thuật Việt nam.

 Ông sinh năm 1906 và mất năm1931. Ông có rấy nhiều tác phẩm nổi tiếng: Thiếu nữ bên hoa huệ(1943); thiếu nữ bên hoa sen(1944); hai thiếu nữ và em bé (1944). Ngoài những tác phẩm về thiếu nữ ông còn có nhiều tác phẩm khác như: Đi thuyền trên s«ng hương, đốt đuốc đi học; buổi trưa

Tô Ngọc Vân là họa sĩ thuộc lớp người đầu tiên dùng nền móng hội họa hiện đại Việt Nam.Ông là họa sĩ rất thành công với chất liệu sơn dấu.

 

doc74 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 5 - Tuần 1 đến 33 (Bản chuẩn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - GV: Cho HS quan sát một vài đồ dùng trực quan đã chuẩn bị , yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Cấu tạo của một tờ báo tường? + Báo tường được trình bày như thế nào? + Các đầu báo tường được trang trí như thế nào? + Màu sắc? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV Kết luận: Báo tường là một sự đóng gãp¸ s¸ng tạo của cả một tập thể , được trưng bày ở một nơi thuận tiện cho nhiều người cùng xem Hoạt động 2: Cách vẽ GV: Cho HS quan sát đã chuẩn bị. - GV: gợi ý các bước lên bảng. + Đặt tên tờ báo. + Sắp xếp các mảng hình. + Kẻ chữ và vẽ hình trang trí. + Vẽ màu. - GV: Bổ sung. + Có thể sắp xếp các mảng chữ, các mảng hình lồng vào nhau. + Các hình minh họa( biểu tượng của báo, cờ hoa, họa tiết trang trí)) phải cân đối hài hòa với mảng chữ. Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. -GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. _ GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. _ GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Cách chọn tªn b¸o. + Cách vẽ h×nh ¶nh trang trÝ. + Cách vẽ màu. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách trang trí ®Çu b¸o t­êng. - GV: Nhận xét - GV: Dặn dò HS. + Về nhà uy nghĩ về ước mơ của mình. + Giờ sau mang đầy ®ñ ®ådùng học tập. -HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. + Gåm ®Çu b¸o, th©n b¸o ( lµ c¸c bµi b¸o, tranh ¶nh minh häa) + ViÕt, vÏ, trang trÝ rÊt ®Ñp. + Cã thÓ lµ ch÷ in hoa, ch÷ th­êng ®­îc viÕt to. + Mµu s¾c t­¬i s¸ng næi bËt. - HS trình bày. - HS nhận xét. - HS chó ý quan s¸t. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS chú ý lắng nghe. - HS nêu - HS lắng nghe cô dặn dò. --------------******-------------- Tuần 31 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 31: Vẽ tranh. Đề tài ước mơ của em I/: Mục tiêu. - HS hiểu về nội dung đề tài. - HS biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài ước mơ của em,tô màu theo ý thích. - HS thể hiện được những mong muốn tốt đẹp của bản thân. II/: Đồ dùng dạy- học : Thầy: - Tranh, ảnh về đề tài ước mơ. - Bài của năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ. Trò: - SGK. - GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh. - Bót ch×, mµu, tÈy. III/ Các hoạt động dạy- học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. - GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung: + Bức tranh trên vẽ về hình ảnh gì? + Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ? + Màu sắc trong tranh như thế nào? + Theo em tranh vẽ về đề tài ước mơ của em gồm những nội dung gì? - GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày. - GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV kết luận: Để ước mơ thành hiện thực thì mỗi HS chúng ta phải không ngừng phấn đấu lỗ lực trong học tập và rèn luyện. Hoạt động 2: Cách vẽ. - GV: yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ. - GV: yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm banh nhận xét. - GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước. + Tìm chọn nội dung đề tài, vẽ các mảng chinh, mảng phụ. + Tìm hình ảnh vẽ vào các mảng chính, phụ sao chu phù hợp. + chỉnh sửa chi tiết. + Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Nội dung + Bố cục. + Hình ảnh. + Màu sắc. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh đề tài trường em. - GV: Nhận xét và đặt câu hỏi. ? Em đã làm gì để thực hiện ước mơ đó. - GV: Dặn dò HS. + Về nhà chuẩn bị lọ hoa và quả cho bài sau. + Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập. - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. + B¸c sÜ, phi c«ng, c« gi¸o + Con ng­êi, h×nh ¶nh phô lµ c©y cèi, nhµ + Lµm nhµ du hµnh vò trô, b¸c sÜ, kü s­, c« giãa - Đại diên trình bày. - HS nhận xét. - HS trao đổi cặp. - Đại diện nhóm trình bày. - HS nhận xét. - HS chú ý quan sát. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - Hs chú ý lắng nghe. - HS nêu. - HS trả lời. - HS lắng nghe cô dặn dò. --------------******-------------- Tuần 32 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 32: Vẽ theo mẫu. Vẽ tĩnh vật( vẽ màu) I/ Mục tiêu: - HS biết cách quan sát, so sánh nhận ra đặc điểm của mẫu. - HS vẽ được hình và màu theo cảm nhận riêng. - HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Vật mẫu - Bài của HS năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ. Trò: - SGK. GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh Bót ch×, mµu, tÈy. III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - GV bày mẫu vẽ mà cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Mẫu vẽ có mấy vật mẫu? + Vị trí của các vật mẫu? + Hình dáng của vật mẫu? + Tỷ lệ của từng vật mẫu? + Màu sắc đậm nhạt của vật mẫu? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV kết luận : Khi quan sát mẫu vẽ ở những góc độ khác nhau thì hình vẽ sẽ thay đổi theo hướng quan sát. Hoạt động 2: Cách vẽ. - GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để tìm ra cách vẽ. - GV: Yêu cầu diện cặp trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV: Nhận xét và vẽ nhanh các bước. + Dựng khung hình chung của hai vật mẫu. + Dựng khung hình riêng của từng vật mẫu. + Kẻ trục đôi xứng. + Tìm tỷ lệ. + Phác hình bằng nét thẳng. + Chỉnh sửa chi tiết . + Tô màu theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Bố cục. + Hình dáng. + Tỷ lệ. + Màu sắc. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài - GV: Nhận xét và đặt câu hỏi: + Nhà em có những đồ vật trên không? + Em đã làm gì để giữ gìn đồ vật đó? - GV: Dặn dò HS. + Chuẩn bị bài sau: Xem tranh bác Hồ đi công tác. +Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập. - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. + MÉu vÏ cã hai vËt mÉu. + lä ®øng tr­íc, qu¶ ®øng sau. + Lä h×nh trô, qu¶ h×nh cÇu. + Lä cao to h¬n qu¶. + Qu¶ ®Ëm h¬n lä. - HS trình bày. - HS nhận xét. - HS trao đổi cặp. - HS trình bày. - HS nhận xét - HS chú ý quan sát cô hướng dẫn. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe cô nhận xét. -HS nêu. + HS trả lời. - HS lắng nghe cô dặn dò. --------------******-------------- Tuần 33 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 33: Vẽ trang trí. Trang trí cổng hoặc lều trại thiếu nhi I/: Mục tiêu. - HS hiểu vai trò và ý nghĩa của trại thiếu nhi. - HS biết cách trang trí hoặc trang trí được cổng hoặc lếu trại thiếu nhi theo ý thích. - HS yêu thích các hoạt động tập thể. II/: Đồ dùng dạy- học : Thầy: - tranh ảnh về lều trại. - Bài của năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ. Trò: - SGK. - GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh. - Bót ch×, mµu, tÈy. III/ Các hoạt động dạy- học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. - GV: treo đồ dung trực quan yêucầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Hội trại thường được tổ chức vào dịp nào? + Vật liệu cần thiết để dựng trại gồm những gì? + Trại gồm những phần chính nào? - GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày. - GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV bổ sung kiến thức: + Cổng trại là bộ mặt của trại được làm với nhiều kiểu dáng khác nhau, nhưng đều có cổng, hµng rào được trang trí cờ hoa, hình vẽ rất đẹp. + Lều trại là trung tâm của trại với nhiều hình dáng phong phú như hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn và được trang trí rất đẹp ở trên nóc, mái nhà và xung quanh. + Hoạt động 2: Cách vẽ. - GV: Hướng dẫn cụ thể từng bước. * trang trí cổng trại. + Vẽ hình cổng, hàng rào. + Vẽ trang trí. + Vẽ màu. Hoạt động 3: Thực hành. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Cách tìm hình d¸ng chung của cổng trại. + Cách vẽ, trang trí. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ cổng trại - GV: Nhận xét - GV: Dặn dò HS. + Quan sát môi phong cảnh thiên nhiên. + Giờ sau mang đầy ®ủ đồ dùng học tập. - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. + vµo c¸c ngµy lÔ héi vµ th­êng cã rÊt nhiÒu c¸c ®¬n vÞ tham gia. + Tre nøa, ph«ng b¹t + Cæng tr¹i vµ lÒu tr¹i ®­îc trang trÝ rÊt ®Ñp vµ cuèn hót ng­êi xem. - Đại diên trình bày. - HS nhận xét. - HS chó ý quan s¸t. + Chọn vẽ hình d¸ng cổng, hµng rào. + Kẻ chữ, trang trí đường diềm cờ hoa cho cổng trại. + Dùng màu tươi sang rực rỡ. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS trả lời. - HS lắng nghe cô dặn dò.

File đính kèm:

  • docmi thuat 5 ca nam co hinh minh hoa.doc