Giáo án Mĩ thuật lớp 5 Tiết 9 Thường thức mĩ thuật giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam

Tiết 9 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM

I. MỤC TIÊU

- Học sinh làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.

- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam (tượng tròn, phù điêu tiêu biểu).

- Học sinh yêu quý cá có ý thức giữ gìn đi sản văn hóa dân tộc.

II. CHUẨN BỊ

• GIÁO VIÊN

- Sách giáo khoa, sách giáo viên.

- Sưu tầm ảnh tư liệu về điêu khắc cổ.

• HỌC SINH

- Dụng cụ học vẽ.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1475 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật lớp 5 Tiết 9 Thường thức mĩ thuật giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9 Ngày dạy ……/……/2008 Tiết 9 THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIÊU KHẮC CỔ VIỆT NAM MỤC TIÊU Học sinh làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam. Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam (tượng tròn, phù điêu tiêu biểu). Học sinh yêu quý cá có ý thức giữ gìn đi sản văn hóa dân tộc. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN Sách giáo khoa, sách giáo viên. Sưu tầm ảnh tư liệu về điêu khắc cổ. HỌC SINH Dụng cụ học vẽ. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Giới thiệu. Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ. Giáo viên giới thiệu hình ảnh một số tượng và phù điêu cổ ở sách giáo khoa để học sinh nhận biết được. + Xuất xứ: các tác phẩm điêu khắc cổ (tượng và phù điêu) do các nghệ nhân dân gian tạo ra, thường thấy ở các đình chùa, lăng tẩm,… + Nội dung đề tài: thường thể hiện các chủ đề về tính ngưỡng và cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú sinh động. + Chất liệu: thường được làm bằng những chất liệu như gỗ, đá, đồng, đất nung. Vôi vữa… Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tượng và phù điêu nổi tiếng. Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình giới thiệu ở sách giáo khoa và tìm hiểu về tượng, phù điêu. Tượng: + Tượng phật A-di-đà chùa phật tích Bắc Ninh). *Pho tượng được tạc bằng đá. *Phật tọa trên tòa sen trong trạng thái thiền định. Khuông mặt và hình dáng chung của tượng biểu hiện vẻ dịu dàng đôn hậu của đức Phật. Nét đẹp còn được thể hiện ở từng chi tiết, các nếp áo cũng như các họa tiết trang trí trên bệ tượng. + Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (cùa bút táhp Bắc Ninh). *Pho thượng được tạc bằng gỗ. *Tượng có rất nhiều con mắt và rất nhiều cánh tay, tượng trưng cho khả năng siêu phàm của Đức Phật có thể nhìn thấy hết nổi khổ của chúng sinh và che chở, cứu giúp mọi người trên thế gian. Các cánh tay được xếp thành những vìng tròn như những ánh hào quang tỏa sáng xung quanh Đức Phật, trong lòng mỗi bàn tay là một con mắt. *Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay là một trong những pho tượng cổ đẹp nhất Việt Nam. + Tượng Vũ Nữ Chăm (Quảng Ninh). *Tượng được tạc bằng đá. *Tượng diễn tả một vũ nữ đang múa với hình dáng uyển chuyển, sinh động, bức tượng có bố cục cân đối hình khối chắc, khỏe nhưng rất mềm mại, tinh tế, mamng đậm phong cách điêu khắc Chăm. Phù điêu: + Chéo thuyền (đình cam Hà Tây). *Phù điêu được chạm trên gỗ. *Diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với dáng người khỏe khoắn và sinh động. + Đá cầu (đình Thổ Tang, Vĩnh Phúc). *Phù điêu được chạm trên gỗ. *Diễn tả cảnh đá cầu trong ngày hội với bố cục cân đối, nhịp điệu tươi vui. Giáo viên kết luận: + Tác phẩm điêu khắc cổ thường có ở đình, chùa, lăng, tẩm,… + Điêu khắc cổ được đánh giá cao về nội dung và nghệ thuật, góp cho kho tàng mĩ thuật Việt Nam thêm phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc. + Giữ gìn bảo vệ tác phẩm điêu khắc cổ là nhiệm vụ của mỗi người dân Việt Nam. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá. Giáo viên nhận xét chung tiết học và khen ngợi học sinh. Dặn dò học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về các tác phẩm điêu khắc cổ.

File đính kèm:

  • docbai 9.doc