Giáo án Mĩ thuật lớp 5 Tiết 21 Tập nặn tạo dáng Đề tài tự chọn

Tiết 21 TẬP NẶN TẠO DÁNG

ĐỀ TÀI TỰ CHỌN

I. MỤC TIÊU

- Học sinh có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối.

- Học sinh nặn được hình người, đồ vật, con vật.

- Học sinh ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối.

II. CHUẨN BỊ

• GIÁO VIÊN

- Đất nặn.

• HỌC SINH

- Dụng cụ học vẽ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Giới thiệu.

• Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.

- Giáo viên giới thiệu các hình minh hoạ để học sinh thấy được sự phong phú về hình thức, ý nghĩa của các hình nặn.

- Từ xa xưa các nghệ nhân đã sáng tạo ra nhiều loại tượng từ gỗ, đá, gốm, đất nung ví dụ: hình người, con vật, và các đồ vật ngộ nghĩnh đẹp mắt. Ngày nay các nghệ nhân ớ các làng nghề làm ra nhiều sản phẩm có tính nghệ thuật cao phục vụ cho sinh hoạt đời thường và cho khách du lịch với nhiều loại hình và chất liệu khác nhau như: tượng gỗ, sơn mài, tượng đá; hình các con vật, mô hình chùa, tháp, nhà sàn bằng gốm xứ

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1742 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật lớp 5 Tiết 21 Tập nặn tạo dáng Đề tài tự chọn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 Ngày dạy ……/……/2009 Tiết 21 TẬP NẶN TẠO DÁNG ĐỀ TÀI TỰ CHỌN MỤC TIÊU Học sinh có khả năng quan sát, biết cách nặn các hình khối. Học sinh nặn được hình người, đồ vật, con vật. Học sinh ham thích sáng tạo và cảm nhận được vẻ đẹp của hình khối. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN Đất nặn. HỌC SINH Dụng cụ học vẽ. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Giới thiệu. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. Giáo viên giới thiệu các hình minh hoạ để học sinh thấy được sự phong phú về hình thức, ý nghĩa của các hình nặn. Từ xa xưa các nghệ nhân đã sáng tạo ra nhiều loại tượng từ gỗ, đá, gốm, đất nung… ví dụ: hình người, con vật, và các đồ vật ngộ nghĩnh đẹp mắt. Ngày nay các nghệ nhân ớ các làng nghề làm ra nhiều sản phẩm có tính nghệ thuật cao phục vụ cho sinh hoạt đời thường và cho khách du lịch với nhiều loại hình và chất liệu khác nhau như: tượng gỗ, sơn mài, tượng đá; hình các con vật, mô hình chùa, tháp, nhà sàn bằng gốm xứ… Hoạt động 2: Cách nặn Vẽ hình chữ nhật cân đối với khổ giấy. +Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại. +Nặn từ một thỏi đất, từ các bộ phận chính, sau đó nặn thêm các chi tiết. +Tạo dáng cho sinh động. Giáo viên cho học sinh quan sát các bước nặn ở hình gợi ý. Hoạt động 3: Thực hành: Giáo viên cho học sinh chọn hình định nặn. Nặn theo cá nhân và nặn theo nhóm. Giáo viên gợi ý bổ sung cho từng học sinh, từng nhóm về cách nặn, cách tạo dáng. Hoạt động 4: Nhận xét – đánh giá: Giáo viên yêu cầu các nhóm và cá nhân bày bài nặn lên bàn, giáo viên gợi ý học sinh nhận xét xếp loại: +Hình dáng (có đặc điểm gì). +taọp dáng (có sinh động không). Giáo viên nhận xét bài học, khen ngợi). Dặn dò học sinh: Bài sau: sưu tầm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và một số kiểu chữ khác ở sách báo.

File đính kèm:

  • docbai 21.doc