Giáo án Mĩ thuật lớp 1 - Trường tiểu học Bảo Sơn 2

TẬP VẼ

Bài 1: Xem tranh "THIẾU NHI VUI CHƠI"

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh thiếu nhi. HS khá giỏi nhớ được tên tranh và tên tác giả.

2. kĩ năng: Tập mô tả, màu sắc trên tranh. HS khá giỏi nêu tên được các hình ảnh và màu sắc trên tranh.

3. Giáo dục: HS thấy được vẻ đẹp của tranh và yêu thích môn học.

II- Chuẩn bị:

1. GV: Tranh thiếu ni vẽ về đề tài vui chơi.

2. HS: Vở tập vẽ.

III- CÁC HĐ DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

* HĐ khởi động (2'): KT vở vẽ. GTB.

1. HĐ1 Giới thiệu tranh vẽ về đề tài: Thiếu nhi vui chơi (5'):

- GV giới thiệu tranh về đề tài Vui chơi.

- GV nhấn mạnh: Tranh vễ về đề tài vui chơi là vẽ các HĐ vui chơi ở trường, ở nhà như: thở diều, cắm trại, thăm quan,.

 

doc32 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mĩ thuật lớp 1 - Trường tiểu học Bảo Sơn 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vẽ màu đều, nên vẽ đậm vẽ nhạt. - GT một số bài vẽ của HS năm trước cho HS tham khảo. HS nhận xét các bài vẽ. 3- HĐ4 Thực hành (18’): - HS vẽ màu theo nhóm lớn bức tranh Lợn ăn cây ráy, GV quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ, nhất là những HS yếu. 4- HĐ4 Nhận xét, đánh giá (4’): - GV cùng HS nhận xét một vài bài vẽ của HS để rút kinh nghiệm cho bài sau về: + Màu vẽ phong phú + Cách vẽ màu thay đổi có đậm có nhạt - HS tìm ra một số bài vẽ màu đẹp theo ý mình. GV nhận xét chung, khen ngợi. * Dặn dò (1’): Quan sát con chim về hình dáng, bộ phận, màu sắc...và các loại hoa. Tuần 26 Thứ tư, ngày 19 tháng 03 năm 2008 Tập vẽ Bài 26: Vẽ chim và hoa I - Mục tiêu: - HS trung bình, yếu kể tên được một số loài chim và hoa. HS khá giỏi hiểu được nội dung bài vẽ chim và hoa. - HS trung bình, yếu vẽ được tranh chim và hoa đơn giản. HS khá, giỏi biết cách vẽ và vẽ được bức tranh chim và hoa vẽ màu theo ý thích. - HS ham mê học vẽ, thêm yêu quý cảnh vật xung quanh. II- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Một số tranh, ảnh về một số loại chim và hoa khác nhau. Một số bài vẽ của HS. Hình hướng dẫn cách vẽ. 2- Học sinh: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ. III- Các HĐ dạy - học chủ yếu: * HĐ khởi động (1’): KT đồ dùng. GTB. 1- HĐ1: HD quan sát , nhận xét (3’): - GV giới thiệu những hình ảnh về các loại chim, hoa cho HS quan sát, GV gợi ý hỏi: + Em hãy nêu tên các loại hoa có trong tranh? Hoa gồm có các bộ phận nào ? + Màu sắc của chúng như thế nào ? + Em hãy kể tên những loại chim trong tranh? + Chim gồm các bộ phận nào? + Màu sắc của chúng như thế nào? + Em hãy kể tên các loại chim và hoa mà em biết? - HS quan sát trả lời theo cảm nhận riêng, GV nhận xét bổ xung, kết luận. 2- HĐ2: Cách vẽ (3’): - GV hướng dẫn HS cách vẽ và vẽ minh hoạ. + Chọn chim và hoa mình thích để vẽ(Vẽ một hoặc nhiều hoa và chim khác nhau ) + Vẽ hoa và chim vừa với khung hình + Sửa hình có thể vẽ thêm người, cỏ, con vật, mặt trời... và vẽ màu theo ý thích. - GT một số bài vẽ của HS năm trước cho HS quan sát và nhận xét tham khảo. 3- HĐ3: Thực hành (18’): - Cho HS vẽ bài, GV quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ đặc biệt là những HS yếu. 4- HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (4') - Cuối tiết GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ về: + Cách vẽ hình, cách sắp xếp các hình ảnh trong tranh. + Cách vẽ màu. - HS tìm ra bài vẽ mà mình thích, GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. * Dặn dò (1'): Về nhà quan sát hình dáng và màu sắc của ô tô. Tuần 27 Thứ tư, ngày 26 tháng 03 năm 2008 Tập vẽ Bài 27: Vẽ cái ô tô I - Mục tiêu: - HS trung bình, yếu nhận biết và kể tên được một số loại ô tô. HS khá giỏi nhận biết và nêu được các bộ phận của ô tô. Biết cách vẽ ô tô. - HS trung bình, yếu vẽ được hình ô tô đơn giản. HS khá, giỏi vẽ được bức tranh ô tô vẽ màu theo ý thích. - HS ham mê học vẽ, biết quan sát đồ vật. II- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Một số tranh, ảnh về một số loại ô tô khác nhau, một số ô tô đồ chơi. Một số bài vẽ của HS. Hình hướng dẫn cách vẽ. 2- Học sinh: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ. III- Các HĐ dạy - học chủ yếu: * HĐ khởi động (1’): KT đồ dùng. GTB. 1- HĐ1: HD quan sát , nhận xét (3’): - GV giới thiệu những hình ảnh về các loại ô tô cho HS quan sát, GV gợi ý hỏi: + Em hãy nêu tên các loại ô tô có trong tranh? + Ô tô gồm có các bộ phận nào ? + Các kiểu ô tô này có giống nhau không? + Màu sắc của chúng như thế nào ? Ô tô dùng để làm gì? + Em hãy kể tên các loại ô tô khác mà em biết? - HS quan sát trả lời theo cảm nhận riêng, GV nhận xét bổ xung, kết luận. 2- HĐ2: Cách vẽ (3’): - GV hướng dẫn HS cách vẽ và vẽ minh hoạ. + Chọn ô tô mình thích để vẽ (Vẽ một hoặc nhiều ô tô khác nhau ) + Vẽ thùng xe trước, vẽ buồng lái. + Vẽ bánh xe, cửa kính, cửa lên xuống + Sửa hình có thể vẽ thêm người, cây cỏ, mặt trời... và vẽ màu theo ý thích. - GV vẽ một số mẫu xe khác nhau để HS quan sát và tham khảo. - GT một số bài vẽ của HS năm trước cho HS quan sát và nhận xét tham khảo. 3- HĐ3: Thực hành (18’): - Cho HS vẽ bài, GV quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ đặc biệt là những HS yếu. 4- HĐ 4: Nhận xét, đánh giá (4') - Cuối tiết GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ về: + Cách vẽ hình, cách sắp xếp các hình ảnh trong tranh. + Cách vẽ màu. - HS tìm ra bài vẽ mà mình thích, GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. * Dặn dò (1'): Về nhà quan sát đồ vật xung quanh em. Tuần 28 Thứ tư, ngày 02 tháng 04 năm 2008 Tập vẽ Bài 28: Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông, đường diềm I - Mục tiêu: - HSTB, yếu nhận biết được trang trí hình vuông và đường diềm. HS khá giỏi nhận biết được đặc điểm của TT hình vuông và đường diềm. Nắm được cách vẽ hoạ tiết vào hình vuông và đường diềm. - HSTB, yếu vẽ được tiếp hoạ tiết đơn giản vào hình vuông và ĐD. HS khá, giỏi vẽ được hoàn chỉnh và vẽ màu gọn, đẹp. - Thấy được vẻ đẹp của trang trí và biết ứng dụng vào cuộc sống. II- Chuẩn bị: 1- GV: Một vài trang trí hình vuông, đường diềm, một số bài vẽ của HS năm trước. Một số đồ vật có TT hình vuông và đường diềm. 2- HS: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ. III- Các HĐ dạy - học chủ yếu: * HĐ khởi động (2’): KT đồ dùng và GTB. 1- HĐ1 Quan sát, nhận xét (4’): - GT các đò vật có trang trí hình vuông để học sinh thấy được vẻ đẹp của trang trí. - GT về trang trí hình vuông. + Trang trí hình vuông, đường diềm có tác dụng gì? + Trong trang trí hình vuông, đường diềm thường vẽ hoạ tiết gì? các hoạ tiết trong trang trí hình vuông, đường diềm có đặc điểm gì? - Nhận xét, bổ sụng. 2- HĐ2 cách vẽ (4’): - HDHS cách vẽ. + Vẽ tiếp hoạ tiết theo mẫu và vẽ màu theo ý thích. - GT một vài bài vẽ của HS năm trước và HD HS nhận xét những ưu, khuyết điểm. 3- HĐ3 Thực hành (18’): - HS vẽ bài, GV quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ. 4- HĐ4 Nhận xét, đánh giá (4’): - Nhận xét 3 bài và rút kinh nghiệm cho HS về: + Cách chọn hoạ tiết có giống mẫu không? + Cách vẽ màu đã gọn đẹp chưa? + Theo em em thấy bài nào đẹp, chưa đẹp? - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. * Dặn dò (1’): Tìm tranh vẽ con gà. Trang trí hình vuông Tuần 29 Thứ tư, ngày 09 tháng 04 năm 2008 Tập vẽ Bài 29: Vẽ tranh đàn gà I - Mục tiêu: - HS trung bình, yếu nhận biết được hình dáng và các bộ phận của con gà. HS khá giỏi nhận biết hình dáng và màu sắc của gà, ghi nhớ hình ảnh về những con gà. - HS trung bình, yếu vẽ được tranh đàn gà đơn giản. HS khá, giỏi biết cách vẽ và vẽ được tranh về đàn gà. - HS ham mê học vẽ, thêm yêu quý các con vật và biết chăm sóc chúng. II- Chuẩn bị: 1- Giáo viên: Một số tranh, ảnh về gà. Một số tranh vẽ về đề tài đàn gà của HS. Một số tranh gà( tranh dân gian Đông Hồ). 2- Học sinh: Vở vẽ và đồ dùng học vẽ. III- Các HĐ dạy - học chủ yếu: * HĐ khởi động (1’): KT đồ dùng. GTB. 1- HĐ1: HD quan sát , nhận xét (2’): - GV giới thiệu những hình ảnh về gà cho HS quan sát, GV gợi ý hỏi: + Nhà em có nuôi gà không ? Em hãy kể tên những loại gà mà em biết ? + Màu sắc của các bộ phận của gà như thế nào ? + Em thích con gà nào nhất? - HS quan sát trả lời theo cảm nhận riêng, GV nhận xét bổ xung, kết luận. - GV giới thiệu một số bức tranh gà đã chuẩn bị: tranh dân gian Đông Hồ, tranh thiếu nhi, tranh của các hoạ sĩ... để HS thấy được vẻ đẹp của các bức tranh. 2- HĐ2: Cách vẽ (4’): - GV hướng dẫn HS cách vẽ và vẽ minh hoạ: + Chọn đề tài của tranh + Vẽ những con gà mình thích trong tranh( vẽ nhiều dáng khác nhau cho đẹp). + Vẽ thêm các h/ả khác để bức tranh thêm sinh động: cây, nhà, cỏ, hoa... + Sửa hình và chọn vẽ màu theo ý thích. - GT một số bài vẽ của HS năm trước cho HS quan sát và nhận xét tham khảo. - GV gợi ý về đặc điểm của các con gà cho HS dễ thể hiện trong bài vẽ của mình. 3- HĐ3: Thực hành (19’): - Cho HS vẽ bài vào vở Tập vẽ, GV quan sát và động viên HS hoàn thành tốt bài vẽ. - GV chú ý nhất là những em HS yếu. 4-HĐ4: Nhận xét, đánh giá (3’): - Nhận xét một vài bài và rút kinh nghiệm cho HS về: + Hình vẽ có sinh động không? + Có thêm hình ảnh phụ hay không? + Bài vẽ chọn màu và vẽ có gọn, đẹp? - Nhận xét tiết học. GV khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. * Dặn dò (1’): Quan sát quả chuối. Tuần30 Thứ tư, ngày 16 tháng 04 năm 2008 Tập vẽ Bài 30: Xem tranh thiếu nhi về đề tài sinh hoạt I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh thiếu nhi. HS khá giỏi nhớ được tên tranh và tên tác giả. 2. kĩ năng: Tập mô tả, màu sắc trên tranh. HS khá giỏi nêu tên được các hình ảnh và màu sắc trên tranh. 3. Giáo dục: HS thấy được vẻ đẹp của tranh và yêu thích môn học. II- Chuẩn bị: 1. GV: Tranh thiếu nhi vẽ về đề tài sinh hoạt và một số đề tài khác. 2. HS: Vở tập vẽ. III- Các HĐ dạy - học chủ yếu: * HĐ khởi động (2'): KT vở vẽ. GTB. 1. HĐ1 Giới thiệu tranh vẽ về đề tài: Sinh hoạt (5'): - GV giới thiệu tranh về đề tài Sinh hoạt. Và một số đề tài khác nhau để HS quan sát thấy được sự phong phú của tranh về đề tài sinh hoạt, GV hỏi: + Em thấy bức tranh vẽ gì? + Các bức tranh có giống nhau hay không? - GV nhấn mạnh: Tranh vễ về đề tài sinh hoạt là vẽ các HĐ khác nhau như: học bài, bữa cơm, vệ sinh, lễ hội, các trò chơi, các công việc khác, .... 2. HĐ2 HDHS xem tranh (18'): - GV chia lớp thành các nhóm và cho HS thảo luận: + Em hãy tự đặt tên cho bức tranh? + Em thấy tranh vẽ gì? + Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ của bức tranh? + Màu sắc trong tranh ntn? em thích màu nào nhất? + Em thấy bức tranh nào đẹp nhất? Vì sao? - HS thảo luận và cử đại diện nhóm lên trả lời. - GV gợi ý HS thêm về: + Nêu các hình dáng động tác của hình vẽ? + Các HĐ trên tranh đang diễn ra ở đâu? - HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung tóm tắt ND chính của tranh, giới thiệu chất liệu: chì và bột màu. 3. HĐ3 Tóm tắt và kết luận(2') - GV hệ thống lại toàn bộ nội dung các câu trả lời và nhấn mạnh nôi dung bài học... 4. HĐ4 Nhận xét, đánh giá (2'): - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS, nhóm có câu trả lời hay khi nhận xét các bức tranh. * Dặn dò (1'): Xem lại tranh và tập quan sát, nhận xét.

File đính kèm:

  • docGiao an MT1.doc
Giáo án liên quan