Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 - Tuần 11 đến tuần 35

Tiết 21

I- Mục tiêu:

1/ Kiến thức: Nắm đượckhái niệm Đại từ xưng hô.

 2/ Kĩ năng: Nhận biết được Đại từ xưng hô trong đoạn văn, bước đầu biết sư dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn.

3/ Thái độ: Biết xưng hô đúng lúc, đúng chỗ.

II- Chuẩn bị:

+ GV Bảng phụ viết sẵn lời giải BT3 ( phần nhận xét)

+ tờ giấy khổ to chép sẵn đoạn văn ở câu 2 (phần luyện tập)

 + HS : VBT + xem trước bài

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Khởi động: - Hát

2. Bài cũ: Nhận xét rút kinh nghiệm kết quả làm bài kiểm tra định kì (phần luyện từ và câu)

- GV nhận xét – cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới: Đại từ xưng hô.

Giới thiệu bài – nêu mục tiêu tiết học.

 GV ghi bảng

 

doc75 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Luyện từ và câu lớp 5 - Tuần 11 đến tuần 35, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đua. + GV nhận xét tuyên dương những HS, nhóm HS làm việc tốt.. 5/ Tổng kết – Dặn dò: + Yêu cầu HS hoàn chỉnh lại vào vở BT4. + Chuẩn bị bài : “ Oân tập về dấu gạch ngang” + Nhận xét tiết học. + Hát + 2 HS tìm ví dụ nói về tác dụng của dấu ngoặc kép. + Nhăùc lại tựa bài ơ Hoạt động cá nhân + 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập.- Cả lớp đọc thầm suy nghĩ, làm việc cá nhân, viết bài trên nháp. + Phát biểu ý kiến- 3,4 HS làm bảitên phiếu dán bài trên bảng lớp, trình bày kết quả. Sửa lại lời giải đúng, viết lại vào vở. ơ Làm việc cá nhân + 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2, + HS cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, + Trao đổi theo cặp – viết ra nháp hoặc gạch dưới (bằng bút chì) những từ đồng nghĩa với từ “bổn phận” trong SGK +2,3 HS phát biểu ý kiến và lên bảng viết bài. + Làm bài vào vở theo lời giải đúng. ơ Làm việc theo nhóm 2 + 1 HS đọc yêu cầu BT3, lớp đọc thầm. + 1 HS đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy, suy nghĩ, xem lại bài Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (tuần 32, tr. 166, 167 ). Trả lời câu hỏi. – Phát biểu ý kiến. + HS đọc thuộc lòng Năm điều Bác Hồ dạy. ơ Hoạt động cả lớp: 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm suy nghĩ. +Ca ngợi Uùt Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ. + HS đọc điều 21, khoản 1. + HS đọc điều 21 khoản 2 + HS viết đoạn văn vào vở. + Lớp bình chọn người viết hay nhất. Hoạt động cả lớp + Tìm từ ngữ thuộc chủ điểm ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG . &&&& RÚT KINH NGHIỆM . Thứ..........ngày...........tháng.......năm Tuần 34 Tiết 68 ÔN TẬP : về dấu câu ( Dấu gạch ngang) ² I. Mục tiêu: 1.Kiến thức :- Củng cố, khắc sâu kiến thức về dấu gạch ngang. 2.Kĩ năng : - Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang. 3.Thái độ :- Biết yêu thích tiếng Việt, cách dùng dấu câu trong văn bản. ² II. Chuẩn bị + GV: Bảng phụ, phiếu học tập. + HS : xem nội dung bài học. III. Các hoạt đông: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HOC SINH 1’ 1./ Khởi động: 2./ Bài cũ : - MRVT: “Quyền và bổn phận” + - GV kiểm tra BT4 của hs. + Nhận xét bài cũ. 3./ Giới thiệu bài mới: “ Oân tập về dấu câu : dấu gạch ngang”. 4./Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập Mục tiêu: HS nắm được cách dùng dấu câu, tác dụng của dấu câu. + Phương pháp: đàm thoại, thảo luận, thực hành. Ÿ Bài 1: + GV mời 2 HS nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang - Đưa bảng phụ mang nội dung cần ghi nhớ: + GV phát phiếu bảng tổng kết cho từng HS. + GV nhắc HS chú ý xếp câu có dấu gạch ngang vào ô thích hợp sao cho nói đúng tác dụng cảu dấu gạch ngang. + GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Ÿ Bài 2: GV nêu lại yêu cầu của bài: đọc truyện g Tìm dấu gạch ngang g nêu tác dụng trong từng trường hợp. + GV chốt lại lời giải đúng, nhận xét v Hoạt động 2 : Củng cố. + Nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang? g GV nhận xét – tuyên dương. 5./ Tổng kết – Dặn dò: + Học bài Chuẩn bị bài : “Oân tập” + Nhận xét tiết học. + Hát + HS sửa bài. ơ Hoạt động cả lớp + 1 HS đọc đề bài.- Cả lớp đọc thầm. +2,3 HS đọc lại. + Cả lớp đọc thầm nội dung bài tập g suy nghĩ, thảo luận nhóm đôi. + Đại diện 1 vài nhóm phát biểu. g 2 nhóm nhanh dán phiếu bài làm trên bảng lớp. + Lớp nhận xét. g Lớp sửa bài. ơ Làm việc theo nhóm dãy bàn + 1 HS đọc yêu cầu. – Lớp làm bài theo nhóm bàn + 1 vài nhóm trình bày. + HS sửa bài. ơ Làm việc cá nhân + HS nêu. + Thi đua theo dãy ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG . . RÚT KINH NGHIỆM . Thứ..........ngày...........tháng.......năm Tuần 34 Tiết 68 ÔN TẬP : Tiết 1 ² I. Mục tiêu: 1.Kiến thức :- HS Củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu kể; đặc điểm của các loại trạng ngữ. 2.Kĩ năng : - Nâng cao kĩ năng học thuộc lòng của HS trong lớp. 3.Thái độ :- Có ý thức tìm tòi tự giác ôn tập ² II. Chuẩn bị + GV:Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong các kiểu câu kể” Ai thế nào”, “Ai là gì”.( xem là ĐDDH). + Một tờ giấy khổ rộng ghi vắn tắt các nội dung về trạng ngữ, đặc điểm của các loại trạng ngữ ( xem là ĐDDH). + Phiếu cỡ nhỏ phô tô 3 bảng tỏng kết trong SGK phá cho từng HS (nếu có kiều kiện) ( thêm 3,4 tờ cở to) + HS : xem nội dung bài học. III. Các hoạt đông: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HOC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 12’ 11’ 1’ 1./ Khởi động: 2./ Bài cũ : - 3./ Giới thiệu bài mới: Tiết 1 4./Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1 : Kiểm tra học thuộc lòng Phương pháp: đàm thoại, thực hành. + GV chọn một số bài thơ, đoạn văn thuộc các chủ điểm đã học trong năm để kiểm tra khả năng học thuộc lòng của HS + GV nhận xét – cho điểm. v Hoạt động 2 : Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể Phương pháp:Thực hành , luyện tập. GV : Cần lập bảng tổng kết về chủ ngữ và vị ngữ của 3 kiểu câu kể (Ai làm gì- Ai thế nào? Ai là gì) SGK đã nêu mẫu bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho hai kiểu còn lại: Ai thế nào, Ai là gì. + GV : hỏi HS lần lượt về đặc điểm của: - VN trong câu kể “Ai thế nào”; CN trong câu kể “Ai là gì”. + Dán giấy đã viết sẵn nhữg nội dung cần ghi nhớ. + Phát phiếu cho HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp để điền đúng nội dung vào bảng tổng kết; phát riêng 4,5 tờ phiếu khổ to cho 4,5 HS. + GV chốt lại lời giải đúng. v Hoạt động 3: Dựa vào kiến thức đang học hoàn chỉnh bảng tổng kết về đặc điểm của các loại trạng ngữ. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. + GV : hỏi lần lượt về trạng ngữ và đặc điểm của từng loại:- Trạng ngữ là gì? - Có những loại trạng ngữ nào? - Đặc điểm của từng loại? Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho những câu hỏi nào? + Dán giấy viết sẵn những nội dung cần ghi nhớ. + Phát phiếu cho HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp để điền đúng nội dung vào bảng tổng kết; phát riêng 4,5 tờ giấy cỡ to cho 4,5 HS. Nhắc HS lưu ý, SGK đã nêu mẫu tổng kết cho trạng ngữ chỉ nơi chốn, các em chỉ cần lập bảng tổng kết cho các loại trạng ngữ còn lại. GV chốt lại lời giải đúng. 5./ Tổng kết – Dặn dò: + Học bài + Yêu cầu HS về nhà xem lại các bảng đã hoàn chỉnh ở lớp, ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập. + Nhận xét tiết học. + Hát ơ Hoạt động cả lớp + Lần lượt từng HS đọc thuộc lòng trước lớp những bài thơ, đoạn văn khác nhau. ơ Hoạt động cá nhân + HS đọc yêu cầu bài tập 2 + HS cả lớp đọc thầm HS nhìn giấy đọc thành tiếng- Lớp đọc thầm. +4,5 HS làm bài trên giấy khổ to dán bài trên bảng lớp, trình bày kết quả. + Cả lớp nhận xét, sửa bài. v Hoạt động nhóm đôi: HS đọc yêu cầu BT3. + Lớp đọc thầm. + Nhìn bảng tổng kết, làm rõ yêu cầu của bài. + HS nhìn giấy đọc lại.- Cả lớp đọc thầm. + Nhiều HS đọc kết quả bài làm. Cả lớp nhận xét. + 4,5 HS làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. + Cả lớp nhận xét, sửa bài. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG . . RÚT KINH NGHIỆM Thứ..........ngày...........tháng.......năm Tuần 35 Tiết 70 ÔN TẬP : KIỂM TRA HK II ² I. Mục tiêu: 1.Kiến thức :- Củng cố, khắc sâu kiến thức về câu đơn, câu ghép, cách nối các vế .câu ghép 2.Kĩ năng : - Nâng cao kĩ năng đọc htuộc lòng của HS. 3.Thái độ :- Biết yêu thích môn học ² II. Chuẩn bị + GV: Bảng phụ, phiếu học tập. + HS : xem nội dung bài học. III. Các hoạt đông: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HOC SINH 1’ 1./ Khởi động: 2./ Bài cũ : - Tiết 2 + - GV kiểm tra BT của hs. + Nhận xét bài cũ. 3./ Giới thiệu bài mới: “ Oân tập tiết 3”. 4./Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc + Phương pháp: đàm thoại + GV tiếp tục kiểm tra khả năng đọc thuộc lòng của HS. + GV nhận xét v Hoạt động 2 : Hướng dẫn bài tập Phương pháp: Thảo luận, luyện tập. * Bài 2: GV lưu ý HS câu hỏi. +a./ Tìm 1 câu hỏi. +b./ Tìm thêm câu ghép trong lời thầy Đuy-sen nói với An-tư-nai. + Nêu ghi nhớ về câu ghép? + GV treo bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ về câu ghép. g GV nhận xét – tuyên dương chốt câu trả lời đúng. * Bài 3: + GV lưu ý HS thực hiện tuần tự 2 yêu cầu. + Nêu lại kiến thức về cách nối các câu ghép. + Treo bảng phụ. + GV nhận xét, chốt lời giải đúng. v Hoạt động 3 : Củng cố + Nêu lại cách nối các vế câu ghép? + Nêu lại ghi nhớ về câu ghép. 5./ Tổng kết – Dặn dò: + Học bài Chuẩn bị : Tiết 4 DUYỆT BAN GIÁM HIỆU + Nhận xét tiết học. + Hát + HS sửa bài. ơ Hoạt động cả lớp ơ Làm việc cá nhân + 1 HS đọc yêu cầu. + Lớp đọc thầm + 2 HS nêu. + 1 HS đọc lại nội dung bảng phụ. HS làm bài cá nhân. + HS lần lượt trả lời các câu hỏi – HS sửa bài. ơ Làm việc cá nhân + 1 HS đọc yêu cầu. + Cả lớp đọc thầm- 2 HS nêu. + 1 HS đọc lại. + HS làm bài cá nhân.- HS sửa bài. * Hoạt động cả lớp: + HS phát biểu nối tiếp Duyệt Khối Trưởng

File đính kèm:

  • docGALop5 LTC 1135.doc
Giáo án liên quan