Giáo án Luyện từ và câu lớp 3 Học kì II – Nguyễn Thị Cúc

I. Mục đích yêu cầu:

 - Nhận biết được hiện tương nhân hoá, các cách nhân hoá.

 - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?, tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời được câu hỏi Khi nào ?(BT 3, 4)

II. Đồ dùng

 GV : Bảng phụ viết BT1, BT2, BT3.

 HS : SGK.

 

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3339 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Luyện từ và câu lớp 3 Học kì II – Nguyễn Thị Cúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 85. - Nêu yêu cầu BT - Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ? * Bài tập 2 / 85 - Nêu yêu cầu BT. - GV nhận xét * Bài tập 3 / 86 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - Hát + Trong bài cây cối và sự vật tự xưng là gì ? - HS phát biểu ý kiến - Bèo lục bình tự xưng là tôi - Xe lu tự xưng là tớ. - Cách xưng hô ấy có tác dụng làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như 1 người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta. + Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi để làm gì ? - 3 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? - HS nhận xét - Lớp làm bài vào vở - Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. - Cả 1 vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. - Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất + Chọn dấu phẩy, dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong chuyện vui sau.. - 1 HS đọc ND bài tập - Lớp theo dõi trong SGK - 1 HS lên bảng làm bài - Nhận xét - HS nghe Tuần 29 Ngày dạy / / Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy. I. Mục đích yêu cầu. - Kể được tên một số môn thể thao (BT1). - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Thể thao (BT2). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a/b). II. Đồ dùng GV : Tranh ảnh về môn thể thao, bảng phụ viết ND BT1, bảng lớp viết ND BT3 HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Làm BT 2, 3 tuần 28. 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 93 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét. * Bài tập 2 / 93. - Nêu yêu cầu BT - GV chốt lại các từ ngữ - Anh chàng trong truyện có cao cờ không ? Anh ta có thắng ván nào trong cuộc chơi không ? - Truyện đáng cười ở điểm nào ? * Bài tập 3 / 94 - Nêu yêu cầu BT 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - Hát - 2 HS làm miệng - Nhận xét. + Kể tên các môn thể thao bắt đầu bằng tiếng bòng, chạy, đua, nhảy. - Từng HS làm bài cá nhân, sau đó trao đổi theo nhóm - GV chia lớp thành 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức. - Đọc bảng của mối nhóm, nhận xét - Cả lớp đọc đồng thanh. + Trong truyện vui có 1 số từ ngữ nói về kết quả thi dấu thể thao. Em hãy ghi lại những từ đó. - 1 HS đọc truyện vui Cao cờ. - HS làm bài cá nhân. - Được, thua, không ăn, thắng, hoà. - Anh này đánh cờ kém, không thắng ván nào. - Anh chàng đánh ván nào thua ván nấy nhưng dùng cách nói tránh để khỏi nhận mình là thua. + Chép lại các câu, đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp. - 3 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét - HS nghe Tuần 30 Ngày dạy / / Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? Dấu hai chấm I. Mục đích yêu cầu - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (BT1). - Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì? (BT2, BT3). - Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm (BT4). II. Đồ dùng GV : Bảng viết 3 câu văn BT1, bảng phụ viết câu văn BT4 HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Làm BT1, 3 tiết LT&C tuần 29. 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 102 - Nêu yêu cầu BT - Nhận xét * Bài tập 2 / 102 - Nêu yêu cầu BT. - GV nhận xét * Bài tập 3 / 102 - Nêu yêu cầu BT. * Bài tập 4 / 102 - Nêu yêu cầu BT 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - Hát - 2 HS làm miệng - Nhận xét. + Tìm bộ phận câu TL cho câu hỏi Bằng gì? - 3 HS lên bảng. - Cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét bài làm của bạn. - Lời giải : - Voi uống nước bằng vòi. - Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính. - Các nghệ sĩ đã trinh phục khán giả bằng tài năng của mình. + Trả lời các câu hỏi sau - HS phát biểu ý kiến. + Trò chơi hỏi đáp với bạn em bằng cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ bằng gì ? - HS trao đổi theo cặp, 1 em hỏi 1 em trả lời - Từng cặp HS thực hành hỏi đáp - Nhận xét. + Chọn dấu câu nào điền vào ô trống - HS đọc bài, tự làm bài - Phát biểu ý kiến - HS nghe Tuần 31 Ngày dạy / / Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy. I. Mục đích yêu cầu. - Kể được tên mà em biết (BT1). - Viết được tên các nước vừa kể (BT2). - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3) II. Đồ dùng GV : Bản đồ, hoặc quả địa cầu, bảng phụ viết câu văn ở BT3. Giấy khổ to làm BT2 HS : SGK. III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Làm BT 1, 2 tiết LT&C tuần 30. 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 110 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét * Bài tập 2 / 110 - Nêu yêu cầu BT - GV phát giấy cho các nhóm - Hát - 2 HS làm - Nhận xét. + Kể tên 1 vài nước mà em biết. Chỉ vị trí các nước ấy trên bản đồ. - HS kể tên các nước - Lần lượt lên bảng chỉ vị trí các nước trên bản đồ. - Nhận xét bạn. *+ Viết tên các nước vừa kể ở BT1 - Các nhóm chơi trò chơi tiếp sức - Đại diện các nhóm đọc kết quả. - HS làm bài vào vở. * Bài tập 3 / 110 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. * Chép những câu sau vào vở. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp. - HS làm bài cá nhân - 3 em lên bảng - Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe Tuần 32 Ngày dạy / / Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì ? Dấu chấm, dấu hai chấm. I. Mục đích yêu cầu - Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1). - Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2). - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (BT3) II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết câu văn BT1, BT3. Phiếu viết ND BT3. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm miệng BT1, 3. 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết dạy. 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 117 - Nêu yêu cầu BT. - GV nhận xét * Bài tập 2 / 117. - Nêu yêu cầu BT. - GV nhận xét. * Bài tập 3 / 117. - Nêu yêu cầu BT. - GV chấm bài, nhận xét bài làm của HS 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - Hát - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét. * Tìm dấu hai chấm. Cho biết mỗi dấu hai chấm dùng để làm gì ? - 1 HS lên bảng làm mẫu : Khoanh tròn vào dấu hai chấm thứ nhất và cho biết dấu hai chấm đó dùng để làm gì ? - HS trao đổi theo nhóm. - Các nhóm cử người trình bày. - Nhận xét. + Ô nào cần dùng dấu chấm, ô nào cần dùng dấu phẩy. - 1 HS đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài vào giấy nháp. - Đổi vở nhận xét bài làm của bạn. + Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? - 1 HS đọc các câu cần phân tích - HS làm bài vào vở. - 3 em lên bảng làm - Nhận xét - HS nghe Tuần 33 Ngày dạy / / Nhân hoá I. Mục đích yêu cầu - Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn (BT1). - Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa (BT2). * GDBVMT - Khai thác trực tiếp: GD cho HS có tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT. II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết bảng tổng hợp KQ BT1. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - GV đọc : Đầu đuôi là thế ..... hai cái trụ trống trời ! 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 / 126 + 127 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét * Bài tập 2 / 127 - Nêu yêu cầu BT - GV chọn đọc 1 số bài cho cả lớp nghe. 4. Củng cố, dặn dò * GD tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ MT - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - Hát - 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét. + Đọc và trả lời câu hỏi. - Đọc đoạn thơ, đoạn văn trong BT - Trao đổi theo nhóm để tìm các sự vật được nhân hoá và cách nhân hoá - Các nhóm cử người trình bày - Nhận xét. - Lời giải : a)* Sự vật được nhân hoá : mầm cây, hạt mưa, cây đào * Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ bộ phận của người : mắt * Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người : tỉnh giấc, mải miết, trốn tìm, lim dim, cười. b)....... + Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 4 đến 5 câu, sử dụng phép nhân hoá tả bầu trời buổi sớm hoặc tả 1 vườn cây. - HS viết bài. - HS nghe Tuần 34 Ngày dạy / / Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy. I. Mục đích yêu cầu - Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của hiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên (BT1,2) - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn(BT3). II. Đồ dùng. GV : Giấy khổ to viết ND BT1,2, tranh ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên ..... HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Tìm hình ảnh nhân hoá trong khổ thơ 1, 2 bài Mưa. 3. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS làm bài * Bài tập 1 / 135 - Nêu yêu cầu bài tập. - GV phát phiếu cho các nhóm * Bài tập 2 / 135 - Nêu yêu cầu BT - GV phát phiếu cho các nhóm - GV nhận xét * Bài tập 3 / 135 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - Hát - Mây lũ lượt kéo về / Mặt trời lật đật chui vào trong mây / Cây lá xoè tay hứng làn nước mát. + Theo em, thiên nhiên mang lại những gì cho con người ? - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm dán phiếu, đọc kết quả của nhóm mình. - Nhận xét. - HS làm bài vào vở. + Con người đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm ? - HS làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm dán phiếu, đọc kết quả của nhóm mình. - HS làm bài vào vở. + Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy điền vào mỗi ô trống. - HS trao đổi theo nhóm đôi. - Làm bài vào vở - Đọc bài làm của mình - Nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe Tuần 35. Soạn ở phân môn Tập đọc

File đính kèm:

  • docLTva cau 3 t2.doc
Giáo án liên quan