Giáo án Lớp Năm - Tuần 7

Tiết : 13 TẬP ĐỌC

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

I. MỤC TIÊU:

1. Đọc trôi chảy toàn bài, dóc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài:A-ri-ôn, Xi-xin

Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp với những tình tiết bất ngờ của câu chuyện

1. Hiểu những từ ngữ trong câu chuyện.

 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Truyện, tranh, ảnh về các heo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Bài cũ : Cho 2 HS kiểm tra.

GV: Em hãy kể lại câu chuyện Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít và trả lời câu hỏi sau:

H: Nhà văn Đức Sin-le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào?

 

doc38 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Năm - Tuần 7, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi và kẻ sân chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Phần Nội dung Thời lượng Cách tổ chức I.Phần mở đầu: II.Phần cơ bản: III.Phần kết thúc: A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Trò chơi: Tự chọn. -Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m. B.Phần cơ bản. 1)Đội hình đội ngũ. -Quay phải quay trái, đi đều: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân. 2)Trò chơi vận động: Trò chơi: Trao tín gậy. Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. Hát và vỗ tay theo nhịp. -Cùng HS hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà. 1-2’ 2-3’ 10-12’ 3-4’ 7-8’ 6-8’ 2-3lần 1-2’ 1-2’ 1-2’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ THỂ DỤC Tiết : 14 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI: TRAO TÍN GẬY. I.MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh. -Trò chơi: "Trao tín gậy” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi và kẻ sân chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Phần Nội dung Thời lượng Cách tổ chức I.Phần mở đầu: II.Phần cơ bản: III.Phần kết thúc: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Trò chơi: Tự chọn. -Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên, 100- 200m. 1)Đội hình đội ngũ. -Quay phải quay trái, đi đều: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân. 2)Trò chơi vận động: Trò chơi: Trao tín gậy. Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. Hát và vỗ tay theo nhịp. -Cùng HS hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà. 1-2’ 2-3’ 10-12’ 3-4’ 7-8’ 2-3lần 1-2’ 1-2’ 1-2’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ Lịch sử Bài 7 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I/ Mục tiêu: - Ngày thành lập Đảng 3/2/1930; Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là ngươiø chủ trì Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam - Đảng ra đời là sự kiện lịch sử trọng đại của nước ta, đánh dấu thời kỳ cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành thắng lợi to lớn. II/ Đồ dùng dạy học: Chân dung Nguyễn Ái Quốc , phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Kiểm tra bài cũ – giới thiệu bài mới - GV gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ sau đó nhận xét và cho điểm 2/ Bài mới : Giới thiệu bài : - GV hỏi: em có biết sự kiện lịch sử nào gắn với ngày 3/2/1930? - Gv giới thiệu ngày 3/2/1930 là ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, Đảng ta ra đời ở đâu, trong hoàn cảnh nào? Ai giữ vai trò quan trọng của Hội nghị thành lập Đảng? Bài học hôm nay tìm hiểu những vấn đề trên. Hoạt động 1 HOÀN CẢNH ĐẤT NƯỚC 1929 VÀ YÊU CẦU THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN - GV giới thiệu hoàn cảnh để hợp nhất 3 Đảng Cộng Sản - GV nêu yêu cầu: thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi: + Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng thế nào với cách mạng Việt Nam? + Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì? + Ai là người có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước thành một tổ chức duy nhất? Vì sao - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận - GV nhận xét kết quả làm việc - GV kết luận hoàn cảnh ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Namvà vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. Hoạt động 2 HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, đọc SGK, tìm hiểu vể Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Namtheo các câu hỏi: + Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Namđược diễn ra ở đâu, vào thời gian nào? + Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì? + Nêu kết quả của Hội nghị - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận - GV nhận xét kết quả làm việc - GV gọi 01 HS khác yêu cầu trình bày về Hội nghị thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam - GV hỏi: Tại sao chúng ta phải tổ chức Hội nghị ở nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật. - GV nêu : qua hoàn cảnh thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, chúng ta cùng tìm hiểu ý nghĩa của việc thành lập Đảng. Hoạt động 3 Ý NGHĨA VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - GV nêu câu hỏi. Yêu cầu hs trả lời: + Sự thống nhất 3 tổ chức CS thành Đảng Cộng Sản Việt Namđã đáp ứng được yêu cầu gì của CM Việt Nam? + Khi có Đảng, CM Việt Namphát triển ntn? - GV kết luận: ngày 3/2 /1930, Đảng Cộng Sản Việt Namra đời. Từ đó . CM Việt Namcó đảng lãnh đạo và giành được những thắng lợi vẻ vang. 4- Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS kể lại việc gia đình, địa phương đã làm để kỷ niệm ngày thành lập Đảng. - GV nhận xét tiết học tuyên dương, nhắc nhở. - Dặn dò về nhà học bài chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi: + Hãy nêu những điều em biết về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. + Hãy nêu những khó khăn khi Nguyễn Tất Thành dự định ra nước ngoài? + Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? - HS trả lời theo hiểu biết của mình. - HS làm việc theo nhóm. + Sẽ làm cho lực lượng cách mạng Việt Namphân tán và không giành được thắng lợi trong việc đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập, tự do cho dân tộc. + Cho thấy rằng để tăng thêm sức mạnh của cách mạng phải sớm hợp nhất 3 tổ chức CS. Việc này đòi hỏi phải có 01 lãnh tụ đủ uy tín mới làm được. + Chỉ có lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc vì Người là một chiến sĩ CS có hiểu biết sâu sắc vể lý luận và thực tiễn CM. Người có uy tín trong phong trào CM quốc tế và được những người yêu nước Việt Namngưỡng mộ. - 3 HS nêu ý kiến, cả lớp bổ sung. - HS thảo luận nhóm 4, trao đổi rút ra ý chính, ghi vào phiếu. + Đầu xuân 1930 tại Hồng Kông. + Phải làm việc bí mật, do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc + Nhất trí hợp nhất 3 tổ chức CS thành một Đảng Cộng Sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam, hội nghị cũng đề ra đường lối cho CM Việt Nam. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung - HS trình bày, cả lớp theo dõi.. - Vì thực dân Pháp luôn tìm cách dập tắt phong trào CM Việt Namà phải tổ chức ở nước ngoài để bảo đảm bí mật, an toàn. + Làm cho CM Việt Namcó người lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống nhất lực lượng và có đường đi đúng đắn. + CMVN giành được những thắng lợi vẻ vang. Ngày dạy thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm2006 MÔN : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 7 BÀI : TIØM HIỂU VỀ AN TOÀN GIAO THÔNG (BÀI 2) I/ Mục tiêu : - HS biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật giao thông đường bộ. HS biết cách lên xuống xe và dừng để xe an toàn trên đường phố. Giáo dục HS có ý thức điều khiển xe đạp an toàn. II/ Chuẩn bị : 1 số đèn tín hiệu giao thông bằng giấy màu. III/ các hoạt động dạy học. GV HS HĐ1 : trò chơi đi xe đạp trên sa bàn. GV giới thiệu trò chơi, cách chơi. Đưa ra mô hình 1 đường phố + Để rẽ trái ( từ điểm A đến N) người đi xe đạp phải đi như thế nào ? +Người đi xe đạp phải đi như thế nào từ điểm D đến điểm E hoặc điểm I ? + Người đi xe đạp nên đi qua vòng xuyến như thế nào ? GV chốt ý chính ghi bảng. HĐ 2 : Thực hành trên sân trường. GV chuẩn bị sẵn trên sân trường một đoạn ngã tư, trên đường có vạch kẻ phân làn đường ( đường 2 chiều ) và chia làn xe chạy ( 3 làn xe) nêu câu hỏi + Em nào biết đi xe đạp ? Cho HS thực hành đi xe đạp trên đường chính và rẽ vào đường phụ theo cả hai phía. + Tại sao phải giơ tay xin đường khi muốn rẽ hoặc thổi làn đường ? + Tại sao xe đạp phải đi vào làn đường phía bên phải ? GV rút kết luận ghi bảng. 3/ Củng cố- dặn dò : Nhắc lại nội dung bài học. GD học sinh qua bài. + Thực hiện tốt khi tham gia giao thông. - HS nghe và thực hiện HS theo dõi. Thảo luận nhóm 2 trả lời Lớp nhận xét bổ sung. HS theo dõi. Các em khác quan sát nhận xét bạn thực hiên. + thảo luận nhóm 2 trả lời. 3 em đọc

File đính kèm:

  • docGA lop 5 Tuan 7.doc