Giáo án Lớp Năm - Tuần 05

TIẾT 2: TOÁN

§21: ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI

I. Mục tiêu:

Giúp HS ::

 - Biết gọi tên, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.

 Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài thông dụng.

 - HS làm các BT 1, 2 ( a, c ), 3 .Với HS khá , giỏi khuyến khích hoàn thành hết BT.

II. Chuẩn bị:

 Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc30 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Năm - Tuần 05, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuẩn bị: - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1 cm như trong phần a của SGK. - Bảng kẻ sẵn các cột như phần b SGK nhưng chưa viết chữ và số. III. Các hoạt động dạy và học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1- Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS hát. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. 30’ 3. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng 2.2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi - li - mét vuông. a) Hình thành biểu tượng về mi - li - mét vuông - GV yêu cầu: Hãy nêu các đơn vị đo diện tích mà các em đã được học. - GV nêu. -GV treo hình vuông minh hoạ như SGK, chỉ cho HS thấy hình vuông có cạnh 1 mm. Sau đó yêu cầu: hãy tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 mm.- Dựa vào cách ký hiệu của các đơn vị đo diện tích đã học em hãy nêu cách ký hiệu của mi - li - mét vuông. - HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - HS nghe GV giới thiệu. - HS tính và nêu: diện tích của hình vuông có cạnh 1 mm là: 1mm x 1mm = 1mm2 b) Tìm mối quan hệ giữa mi - li - mét vuông và xăng - ti - mét vuông - GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình minh hoạ, sau đó yêu cầu HS tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm. - HS nêu: Diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 cm gấp 100 lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm. 2.3. Bảng đơn vị đo diện tích - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn các cột như phần b SGK .- GV nêu yêu cầu: Em hãy nêu các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn. -GV thống nhất thứ tự các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn với cả lớp, sau đó viết vào bảng đơn vị đo diện tích. -- GV yêu cầu HS làm tương tự với các cột khác. -1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. - 1 HS lên bảng điền tiếp các thông tin để hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích. Các HS khác làm vào vở. 2.4. Luyện tập - thực hành Bài 1 a) GV viết các số đo diện tích lên bảng, chỉ số đo bất kỳ cho HS đọc. b) GV đọc các số đo diện tích cho HS viết, yêu cầu viết đúng với thứ tự đọc của GV. - 2 HS lên bảng viết, các HS khác viết vào vở bài tập. Bài 2- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hướng dẫn HS thực hiện 2 phép đổi để làm mẫu (đây chỉ là kỹ thuật đổi cho thuận tiện). - HS theo dõi và làm lại phần hướng dẫn của GV. - GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 3’ 1’ 4. Củng cố GV tổng kết tiết học 5.Dặn dò: - Về chuẩn bị bài sau. TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN § 10: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,....) nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp .. cần chữa chung cho cả lớp. III. Các hoạt động dạy và học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1- Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Chấm điểm bảng thống kê kết quả học tập ở tổ của 5 HS. - HS hát. 30’ 3. Dạy - học bài mới 3 .1. Nhận xét chung về bài làm của HS - Nhận xét chung: Ưu điểm: + HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào? + Xác định đúng yêu cầu của đề, hiểu bài, bố cục. + Diễn đạt câu, ý + Sự sáng tạo khi miêu tả. + Chính tả, hình thức trình bày bài văn. (GV nêu tên những bài văn viết đúng yêu cầu, sinh động, giàu tình cảm, sáng tạo, có sự liên kết các phần của cảnh) Nhược điểm: + GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả, + Viết trên bảng các lỗi phổ biến. Yêu cầu HS thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi. (Lưu ý: GV không nêu tên các HS mắc những lỗi trên) -HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - Trả bài cho HS - Xem lại bài của mình 3.2. Hướng dẫn chữa bài - Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn. - GV đi giúp đỡ từng cặp HS yếu. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài. 3.3. Học tập những đoạn văn hay, bài văn tốt - GV gọi một số HS đọc đoạn văn hay trong những bài văn được điểm cao cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc, GV hỏi để tìm ra cách dùng từ, diễn đạt hoặc ý hay. - 3 đến 5 HS đọc. Các HS khác lắng nghe, phát biểu 3.4. Hướng dẫn viết lại đoạn văn - Gợi ý viết lại đoạn văn khi: + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý + Đoạn văn viết đơn giản, câu cụt. + Đoạn mở bài, kết bài chưa hay. - Tự viết lại đoạn văn. - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại - Nhận xét từng đoạn văn của HS để giúp các HS hiểu các em cần viết cẩn thận vì em nào cũng có khả năng viết văn hay. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình 2’ 1’ 4. Củng cố - Nhận xét tiết học 5- Dặn dò HS về nhà mượn bài của những bạn được điểm cao đọc và viết lại bài văn (nếu được điểm dưới 7) - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe. TIẾT 3: KHOA HỌC §10: THỰC HÀNH NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Sau bài học, HS có khả năng: - Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy và trình bày những thông tin đó. - Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK. - Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy sưu tầm được. - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1') Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin. Mục tiêu: HS lập được bảng tác hại của rượu, bia; thuốc lá; ma túy. Cách tiến hành: - Cho HS làm việc cá nhân. - HS đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bảng sau: Tác hại của thuốc lá Tác hại của rượu, bia Tác hại của ma túy Đối với người sử dụng Đối với người xung quanh - Cho HS trình bày kết quả. - HS phát biểu ý kiến. Kết luận: (SGK) Hoạt động 3: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”. Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma túy. Cách tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn (SGV). - Cho đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi. Hoạt động 4: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”. Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm. Cách tiến hành: - Tổ chức và hướng dẫn. - HS lắng nghe. - Cho HS tham gia trò chơi. - Cho HS thảo luận cả lớp. Kết luận: (SGK) Hoạt động 5: Đóng vai. Mục tiêu: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện. Cách tiến hành: - Thảo luận. - Tổ chức và hướng dẫn. - GV thảo luận nhóm. - Cho HS trình diễn. Kết luận: (SGK) 3. Củng cố, dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiếp. TIẾT 4: KĨ THUẬT §5: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I. Mục tiêu: HS cần phải : - Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uông thông thường trong gia đình. - Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. II. Chuẩn bị: - Một số dụng cụ đun nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình.( nếu có) - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đìmh. - Một số loại phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 3’ 28' 3’ 1’ 1- Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trả lời các câu hỏi sau: - Nêu lại các bước thêu dấu nhân và ứng dụng của thêu dấu nhân? - GV nhận xét, đánh giá. 3 - Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : a/ Hoạt động 1: Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình. - GV ghi tên dụng cụ đun, nấu, ăn uống theo từng nhóm ( Theo SGK) - Nhận xét và nhắc lại tên các dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình? - GV chốt lại những dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình. b/ Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng , bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau đây Loại DC Tên các DC cùng loại Tác dụng Sử dụng, bảo quản Bếp đun DC nấu DC để bày ăn DC cắt, thái DC khác c/ Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của HS - Yêu cầu các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. - Gia đình em thường dùng loại bếp đun nào? - Kể một số dụng cụ đun nấu, ăn uồng trong gia đìng em? - Nêu cách bảo quản dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình em? 4 - Củng cố - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. 5-Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Chuẩn bị nấu ăn - HS hát. - 2 HS trả lời. - HS nghe và ghi vở. - HS quan sát, liên hệ thực tế và trả lời. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm 4 và trả lời. - HS trả lời. - HS đọc ghi nhớ. TIẾT 5: SINH HOẠT §5: NHẬN XÉT TRONG TUẦN I. Môc tiªu: - Nhận xét đánh giá việc thực hiện các hoạt động của các bạn tuần qua - Triển khai công tác tuần tới - H có ý thức phát huy những mặt tốt và khắc phục những mặt tồn tại II. §å dïng: ND sinh hoạt III. Các hoạt động dạy - học: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 15’ 12’ 5’ 1. Ổn định 2.Nhận xét tình hình tuần qua - Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ. - nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm của các sao - GV đánh giáchung: +Đi học muộn: Không + Nghỉ học: không - Xếp hàng ngay ngắn ,đúng giờ giấc -ý thức ôn bài 15’ đầu giờ tốt. 3. Sinh hoạt văn nghệ - T t/c cho H sinh hoạt văn nghệ. 4. Tổng kết. Nhận xét chung. - Lớp đồng thanh hát: -Từng sao nhận xét, đánh giá - Đại diện của các bạn báo cáo. -lớp trưởng nhận xét chung: +Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp. +Hát đầu giờ, giữa giờ. +Trong lớp ngồi học nguyên túc. +Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. +Vệ sinh cá nhân, lớp sạch, trồng lại và chăm sóc bồn hoa tốt - Các tổ tham gia văn nghệ

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 5.doc
Giáo án liên quan