Giáo án Lớp 8 - Môn Hình Học - Tuần 12 - Trường THCS Lê Quý Đôn

Mục tiêu :

- Nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật.

- Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật.

- Bước đầu nhắc lại về khái niệm chiều cao.

- Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách ký hiệu.

 

doc25 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 8 - Môn Hình Học - Tuần 12 - Trường THCS Lê Quý Đôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 SGK/113) Giải: Thể tích hình hộp chữ nhật: V1 = 4 . 5 . 7 = 140 (cm3) Thể tích hình lăng trự đứng tam giác: V2 = 1/2 . 2 . 5 . 7 = 35 (cm3) Thể tích hình lăng trụ đứng ngũ giác: V = V1 + V2 = 175 (cm2) -Treo bảng phụ hình 104 cho Hs đọc đề và cho biết lăng trụ đứng đó gồm mấy hình trong đó. -Hs nêu cách tính củahình hộp chữ nhật và lăng trụ đứng tam giác. -Gv nhận xét bài làm của học sinh -Nêu cách tính khác của ví dụ Hoạt động 4: củng cố -Hs thảo luận nhóm bài 23 SGK và nhóm nhanh nhất sẽ trả lời. -Hs trả lời bài 28, 27 SGK trang 113 Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Hs học công thức và làm bài tập 29, 30 SGK ---Hết--- Tuần . Tiết 64 . LUYỆN TẬP I/Mục tiêu : Củng cố công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng Biết vận dung công thức và vẽ hình để giản các bài toán II/Phương pháp : Luyện tập Thảo luận nhóm III/Chuẩn bị: GV: SGK, thước, bảng phụ, mô hình lăng trụ đứng . HS: SGK, thước, bảng phụ, IV/Các bước: Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Hs trả lời các câu hỏi và làm bài tập 30. -Nêu công thức tìm thể tích của hình lăng trụ đứng? -Sửa bài tập 30 Hoạt động 2: luyện tập Bài 31: - lăng trụ 1: Chiều cao của đáy: 2 . 6 : 3 = 4 (cm) V = 5 . 6 = 30 (cm3) - lăng trụ 2: Diện tích đáy: 49 : 7 = 7 (cm2) Chiều cao của đáy: 7 : 5 = 1,4 (cm) - lăng trụ 3: 0,0451 = 0.045 dm3 = 45 cm3 Chiều cao lăng trụ: 45 : 15 = 3 (cm) Cạnh tương ứng vo8í đường cao của tam giác đáy: 2 . 15 : 5 = 6 (cm) -Các nhóm trình bày theo lăng trụ 1, 2 và 3 Bài 31: -Cho Hs làm nhóm bài 31 -Treo bảng phụ hình 112, cho Hs lên bảng vẽ thêm nét khuất Bài 33: AD // BC // FG // EG AB // EF AD, BC // (EFGH) AE, BF // (DCGH) -Hs trả lời và nêu lại các khái niệm về đường thẳng song song. Bài 33: -Gv treo bảng phụ hình 113 cho Hs trả lời tại chỗ -Gv nhắc lại đường thẳng song song mặt phẳng, đường thẳng song song đường thẳng. Hoạt động 3: Củng cố bài -Hs thảo luận theo nhóm bài 34. Bài 34: -Gv cho Hs làm bài 34 (Gv treo bảng phụ hình 114, 115) -Hs nêu công thức tính thể tích lăng trụ đứng. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà -Oân lại cách tính thể tích. -Làm bài tập 34 (H115) bài 35. ---Hết--- Tuần : Tiết 65. Bài 7: HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU I/Mục tiêu : Hs có khái niệm về hình chóp đều (đỉnh, cạnh bên , mặt bên, chiều cao, mặt đáy) Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy, vẽ hình chóp tam giác đều. Củng cố khái niệm vuông góc đã học. II/Phương pháp : Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề. Thảo luận nhóm, dùng mô hình cụ thể, đưa ra khái niệm mới. III/Chuẩn bị: GV: SGK, thước, compa HS: SGK, thước, bảng phụ, giấy màu, khéo . IV/Các bước: Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hs trả lời -Viết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng? -Sửa bài tập 35 SGK Bài mới Hoạt động 2: Hình chóp I/Hình chóp: Học theo SGK _GV giới thiệu mô hình chóp, treo bảng phụ H116 cho Hs chỉ ra đường cao, mặt bên, mặt đáy. -Gv giới thiệu cách vẽ hình chóp. Hoạt động 3: Hình chóp đều II/Hình chóp đều: Học theo SGK -Hs chỉ ra sự khác nhau giữa hình chóp và hình chóp đều. -Các nhóm làm câu ?1 -Gv giới thiệu mô hình hình chóp đều qua hình 117 bảng phụ. -Hs chỉ ra điểm khác nhau giữa hình chóp và hình chóp đều. -Gv hướng vẫn vẽ hình chóp tứ giác đều. -Cho Hs làm ?1 Hoạt động 4: Hình chóp cụt đều III/Hình chóp cụt đều: -Cắt hình chóp đều bằng 1 mặt phẳng song song đáy. Phần hình chóp nằm giữa mặt phẳng đó và mặt phẳng đáy của hình chóp gọi là hình chóp cụt đều. _Các mặt bên hình chóp cụt đều là các hình thang cân. -Gv dùng mô hình hình chóp đều cắt ngang đưa ra hình chóp cụt đều. -Gv cho Hs nhận xét các mặt bên hình chóp cụt đều. Hoạt động 5: củng cố -Hs thảo luận nhóm và trình bày theo nhóm. -Hs thảo luận nhóm bài 36 , 37 Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà Hs học các khái niệm Làm bt 38, 39 SGK ---Hết--- Tuần : Tiết 66. Bài 8: DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I/Mục tiêu : Hs nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều Củng cố lại khái niệm, công thức tính toán đối với các hình cụ thể Biết cách cắt gấp hình đã biết. II/Phương pháp : Trực quan gởi mở, hỏi đáp dẫn dắt vấn đề, đưa ra công thức tính Thảo luận nhóm III/Chuẩn bị: GV: SGK, thước, bảng phụ, HS: SGK, thước . IV/Các bước: Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Hs trả lời, sửa bài 38 -Thế nào là hình chóp đều, hình chóp cụt, nêu sự khác nhau? Bài mới Hoạt động 2: công thức tính thể tích I/Công thức tính diện tích xung quanh: Diện tích xung quanh của hình chóp bằng tích của nửa chu vi đáy với trung đoạn: Sxq = P . d P: nửa chu vi đáy d: trung đoạn của hình chóp đều *Diện tích toàn phần của hình chóp bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy. -Hs thảo luận nhóm ?1 -Hs ghi bài -Hs làm bài 43 SGK -Gv cho Hs làm ?1 và đại diện nhóm trả lời theo câu hỏi và đưa ra công thức tính. -Cho các nhóm làm bài 43 và trả lời tại chỗ. Hoạt động 3: Ví dụ II/Ví dụ: Bài làm đọc SGK trang 120 -Hs nêu cách tính -Treo bảng phụ hình 124 cho Hs đọc to ví dụ. -Hs nêu cách tính diện tích xung quanh của hình chóp -Nêu lại cách tính chu vi và trung đoạn. Hoạt động 4: củng cố -Hs thảo luận nhóm làm bài vào vở -Hs làm bài 40, 41 SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Hs học công thức và làm bài tập 42 SGK ---Hết--- Tuần : Tiết 67: Bài 9: THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I/Mục tiêu : Hs hình dung và nhớ được công thức tính hình chóp đều. Biết vận dụng công thức vào việc tính thể tích hình chóp đều. II/Phương pháp : Trực quan gởi mở, dùng mô hình Thảo luận nhóm _ III/Chuẩn bị: GV: SGK, thước, mô hình (lăng trụ đứng, hình chóp đều,.) HS: SGK, thước . IV/Các bước: Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều? -Sửa bài 42 SGK Bài mới Hoạt động 2: công thức tính thể tích I/Công thức tính diện tích : V = 1/3 . S . h V: thể tích của hình chóp S : diện tích đáy h : chiều cao -HS quan sát và theo dõi -Hs ghi bài và đọc lại công thức. -Hs trình bày cách tính bài 45 -Gv tiến hành thí nghiệm. -Cho Hs đọc to cách làm thí nghiệm theo SGK. -Gv rút ra nhận xét và đưa ra công thức. -Hs làm bài 45 SGK nêu ra cách tính. Hoạt động 3: Ví dụ II/Ví dụ: Xem SGK -Công thức tính diện tích của tam giác đều -Thể tích hình chóp đều: V = 1/3 S . h -Hs ghi lại công thức -Cho Hs đọc to ví dụ và nêu cách tính. -Cho Hs thực hiện cách vẽ hình chóp đều theo câu ? Hoạt động 4: củng cố -Làm bài 44 SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Học bài -Làm bài 46 SGK ---Hết--- Tuần . Tiết 68 . LUYỆN TẬP I/Mục tiêu : Biết vẽ các hình khối đơn giản Thuộc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần,thể tích của hình chóp đều. Vận dụng được các công thức để giải bài tập. II/Phương pháp : Luyện tập Thảo luận nhóm III/Chuẩn bị: GV: SGK, thước, bảng phụ. HS: SGK, thước, bảng phụ, IV/Các bước: Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ -Hai Hs lên bảng trình bày bài làm. -Viết công thức tính diện tích xung quanh? -Bài tập: SABCD là hình chóp tứ giác đều có kích thước : Trung đoạn SH = 13 cm Cạnh đáy AD = 10 cm Tính Sxq và V Hoạt động 2: luyện tập Bài 49: a) Sxq = (6 . 4 :2) . 10 = 120 cm2 b) Sxq = (7,5 . 2) . 9,5 = 480 cm2 c) Sxq = (16 . 2) . 15 = 480 cm2 -Hs thảo luận nhóm bài 49 Bài 49: -Hs nêu lại công thức tính diện tích toàn phần, diện tích xung quanh, thể tích của hình chóp đều? -Hs thảo luận nhóm bài 49 mỗi nhóm làm 1 câu? Bài 50: * Hình 136 V = 1/3 SDEBC . AO = 1/3 (6,5)2 . 12 = 169 cm2 * Hình 13 -Hs làm bài 50 Bài 50: -Hs trả lời bài 50 -Gv sửa bài của Hs và nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, thể tích, diện tích toàn phần. Hoạt động 3: Củng cố bài Hs làm bài 48 SGK và cắt dán bài 47 Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà -Oân lại bài cũ chuẩn bị ôn tập chương. ---Hết--- Tuần . Tiết 69. ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/Mục tiêu : Hệ thống hoácác kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương. Vận dụng kiến thức thức vào việc giải bài tập II/Phương pháp : Hỏi đáp ôn lại kiến thức Luyện tập thảo luận nhóm _ III/Chuẩn bị: GV: SGK, thước, bảng phụ, HS: SGK, thước . IV/Các bước: Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hoạt động 1: Oân lại kiến thức cũ Học theo bảng trong SGK trang 126; 127 Kẻ vào tập khung ôn tập -Hs trả lời câu hỏi 1; 2; 3 -Gv cho Hs trả lời các câu hỏi 1; 2; 3 SGK -Treo bảng phụ tóm tắt hình lăng trụ đứng, hình hộp, hình chóp đều. -Cho Hs ôn lại các kiến thức đã học qua hình thức bốc thăm câu hỏi trả lời và Gv củng cốqua bảng phụ. Hoạt động 2: củng cố -Làm bài tập 51; 56 SGK Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà Oân tập lại toàn bộ nội dung các bài đã học chuẩn bị kiểm tra 1 tiết ---Hết---

File đính kèm:

  • docHinh hoc 82.doc
Giáo án liên quan