Giáo án lớp 7 môn Địa lý - Tiết 65: Bài 58: Khu vực Nam Âu

1. Kiến thức

- Đặc điểm vị trí địa hình khu vực Nam Âu

- Vai trò của khí hậu, văn hoá, lịch sử và phong cảnh đối với du lịch ở Nam Âu

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng đọc phân tích lược đồ tự nhiên khu vực Nam Âu, biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, phân tích các ảnh về khu vực.

3. Thái độ

- Khu vực có nhiều phong cảnh đẹp và nổi tiếng thế giới

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Âu

2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức ở bài trước

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc11 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 7 môn Địa lý - Tiết 65: Bài 58: Khu vực Nam Âu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thống: khai thác khoáng sản, cơ khí.. 6. Thảo nguyên và nguồn lương thực nhiều ở Bê-la-rut, U-crai-na Phát triển chăn nuôi theo qui mô lớn 7. Nhiều sông lớn, nhỏ tạo nên m,ạng lưới sông ngòi dày đặc Khai thác xây dựng thủy điện, phục vụ giao thông thuận lợi 3. Củng cố * Khoanh trò vào câu trả lời đúng ? Những yếu tố nào của thiên nhiên Đông Âu không thuận lợi cho sự phát triển công nghiệp, nông nghiệp a. Đông Âu là vùng đồng bằng nằm ở phía đông châu Âu b. Đất đen chiếm diện tích lớn ở U-crai-na c. Nhiều sông lớn như sông Đôn, Đơ-ni-ep, Von-ga đống băng về mùa đông d. Vùng phía cực bắc và cực nam khu vực Đông Âu có khí hậu khắc nghiệt e. Khoáng sản: quặng sắt, kim loại màu, dầu mỏ tập trung nhiều ở U-crai-na và Liên Bang Nga. 4. Dặn dò - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước bài Liên minh châu Âu Ngày soạn: .. Tiết(TKB): Ngày giảng: .. Sĩ số: Tiết(PP): 67 Bài 60 LIÊN MINH CHÂU ÂU I MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Sự hình thành và mở rộng của Liên minh châu Âu về lãnh thổ và về các mục tiêu kinh tế, văn hoá-xã hội - Liên minh châu ÂU là mô hình toàn diện nhất, một tổ chức thương mại hàng đầu cuả thế giới 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng đọc phân tích tổng hợp lược đồ tự hình thành và mở rộng Liên minh châu Âu và lược đồ cac strung tâm thương mại trên thế giới 3 Thái độ - Một mô hình hợp tác toàn diện trên thế giới II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Lược đồ quá trình mở rông Liên minh châu Âu 2. Học sinh: - Ôn tập bài học trước . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu các đặc điểm tự nhiên nổi bật của khu vực Đông Âu? 2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài Hoạtđộng của giáo viên Hoạt động của học sịnh Nội dung chính * HĐ 1: - Gv y/ c Hs quan sát H60.1 (sgk) thảo luận nhóm nội dung sau: ? Nêu sự phát triển của Liên minh châu Âu qua các giai đoạn (qua các mốc thời gian, số thành viên, tên nước)? - Gv chốt kiến thức theo bảng sau - Các nhóm QS H60.1 thảo luận nhóm hoàn thành nội dung câu hỏi I. SỰ MỞ RỘNG CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU Năm Các thành viên gia nhập Số lượng 1958 Pháp, Bỉ, Hà lan, CHLB Đức, I-ta-lia, Lúc-xem-bua 6 1973 Ai -xơ-len, Đan Mạch, Anh 9 1981 Hilạp 10 1986 Bồ đào Nha, Tây Ban Nha 12 1995 áo, Thuỵ Điển, Phần Lan 15 * HĐ 2: - GV cho học n/c thông tin mục II (sgk) trả lời câu hỏi sau: ? Tại sao nói Liên minh châu Âu là hình thức Liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực trên thế giới hiện nay? * HĐ 3: - GV y/c Hs dựa vào sgk cho biết ? Từ 1980 trong ngoại thương Liên minh châu Âu có thay đổi gì? (gợi ý: trước 1980 và sau 1980) - GV Y/c HS QS lược đồ 60.3, nêu một số hoạt động thương mại của Liên minh châu Âu? - GV chốt kiến thức - Hs n/c thông tin sgk theo sự gợi ý của giáo viên, hoàn thành câu trả lời. Một HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung - HS n/c thông tin hoàn thành câu hỏi. Một HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung - HS QS lược đồ 60.3, nêu một số hoạt động thương mại II. LIÊN MINH CHÂU ÂU - MỘT MÔ HÌNH LIÊN MINH TOÀN DIỆN NHẤT THẾ GIỚI - Chính trị: Có cơ quan lập pháp là Nghị viện châu Âu - Kinh tế: Có chính sách chung, hệ thống tiền, tệ chung.... - VHXH: chú trọng bảo vệ tính đa dạng về văn hoá và ngôn ngữ. Xã hội quan tâm tổ chức tài trợ học ngoại ngữ, đào tạo lao động có tay nghề cao.... III. LIÊN MINH CHÂU ÂU LÀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI - Không ngừng mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức kinh tế trên thế giới - Chiếm 40% hoạt động ngoại thương của thế giới 3. Củng cố Khoanh tròn vào ý đúng trong các câu hổi sau: Câu 1.Tiền thân của tổ chức EU ngày nay chính là a. Cộng đồng kinh tế châu Âu b. Tổ chức kinh tế các nước Bắc Đại Tây Dương c. Cộng đồng châu Âu về than và thép d. Tất cả các đáp án trên Câu 2. Sự thống nhất trong đa dạng về VHXH của EU thể hiện ở chính sách: a. Sử dụng đồng tiển chung (ơrô) b. Tổ chức và tài trợ học ngoại ngữ và trao đổi sinh viên c. Công dân được mang hai quốc tịch d. Đường biên giới chung e. Đáp án b + c 4. Dặn dò - Chuẩn bị bài sau: ôn lại phương pháp phân tích cơ cấu kinh tế Ngày soạn: .. Tiết(TKB): Ngày giảng: .. Sĩ số: Tiết(PP): 68 Bài 61: Thực hành ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU I MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Vị trí các quốc gia theo từng khu vực của châu Âu 2. Kĩ năng - Thực hành kỷnăng đọc phân tích lược đồ để xác địnhvị trí các quốcgia của châu Âu - Kỹ năng vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và khả năng nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của một số quốc gia châu Âu 3. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bản đồ các nước châu Âu 2. Học sinh: - Thước kẻ, com-pa, phấn màu III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung chính * HĐ 1: - GV y/c HS qsát H 61.1 sgk ?Xác định trí các quốc giat huộc khu vực Bắc âu,Tây và trung âu, Nam âu, Đông âu ? ? Xác định các quốc gia thuộc Liên minh châu âu ? - Q sát - Nêu tên - Xác định 1. xác định một số quốc gia trên bản đồ châu âu Khu vực Tên các nước 1. Bắc Âu Na-uy, Thụy Điển, Phần Lan, Ai-xơ-len 2. Tây và Ttrung Âu Anh, Ai-len, Pháp, Hà lan, Bỉ, Đức, Thụy Sỉ, áo, Xlô-va-li-a, Hung-ga-ri, Ru-ma-ni, Ba Lan, Cộng hoà Séc, Nam Tư, Đanh Mạch 3. Đông Âu Lat-vi-a, Lit-va, Ê-xtô-ni-a, Bê-la-rut, U-crai-na, Liên Bang Nga, Môn-đô-va 4. Nam Âu Bồ Đào Nha, TBN, I-ta-li-a, Cro-a-ti-a, Héc-xe-gô-vi-a, Xec-bi và Mô-tê-đô-grô, Ma-xê-đô-ni-a, Hy Lạp 5. Liêm minh châu Âu (cho đến 1995) Pháp, Bỉ, Hà lan, CHLB Đức, I-ta-li-a, Lúc-xem-bua, Ai -xơ-len, Đan Mạch, Anh, Hi lạp, Bồ đào Nha, Tây Ban Nha, áo, Thuỵ Điển, Phần Lan * HĐ 2: GV cho HS xác định vị trí các nước Pháp và Ucrai na Trên bản đồ - GV y/c HS tự n/c sgk và lên bảng xác định vị trí và nêu đặc điểm của hai nước đó ? Dựa vào bảng số liệu trang 185 sgk vẽ biểu đồ cơ cấu của Pháp và U rcai na - GV y/c 1HS lên bảng vẽ - Yêu cầu học sinh nhận xét - HS xác định - HS n/c lên bảng xác định vị trí và nêu đặc điểm - HS khác bổ xung - HS lên bảng vẽ - Nhận xét 2. vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế 3. Củng cố * Giáo viên hướng dẫn Hs dựa vào bảng số liêu trên về nhà vẽ biểu đồ hình cột cơ cấu kinh tế của Pháp và U-crai-na 4. Dặn dò - Chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì II: Ôn tập lại các chương châu Mĩ châuÂu, Châu Đại Dương, châu Nam Cực, Ngày soạn: .. Tiết(TKB): Ngày giảng: .. Sĩ số: Tiết(PP): 69 ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hệ Thống củng cố lại kiến thức cơ bản về vị trí địa lý, điều kịên tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế, dân cư xã hội của châu Mỹ, châu Đại Dương và chấu Âu 2. Kĩ năng - Tiếp tục củng cố rèn luyện kỷ năng quan sát, xác định vị trí địa lý, phân tích, giải thích mối quan hệ nhân quả giữa các yếu tố địa lý của một châu lục 3. Thái độ - Có thái độ yêu thích môn học . II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên châu Mỹ, châu Âu, châu Đại Dương, - Bản đồ khí hậu châu Mỹ, châu Âu, châu Đại Dương 2. Học sinh: - Ôn tập lại các bài đã học III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 2. Bài mới: Hoạtđộng của giáo viên Hoạt động của học sịnh Nội dung chính * HĐ 1: - GV y/c HS nhắc lại vị trí địa lý của châu Mĩ và khu vực Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ - So sánh địa hình bắc Mĩ và nam Mĩ có những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản nào? - Gv chốt lại trên bản đồ ? Tình hình phát triển kinh tế của bắc mỹ được thể hiện như thế nào? ? Cho biết đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ như thế nào? * HĐ 2: - Gv GV y/c HS xác định vị trí giới hạn và nhận xét đường bờ biển của châu Âu trên bản đồ tự nhiên châu Âu - Gv y/c HS dựa và bản đồ để xác định các đạng địa hình chính trên bản đồ - Gv y/c HS quan sát lược đồ khí hậu cho biết châu Âu có khí hậu gì? Trình bày sự phân bố các kiểu khí hậu châu Âu trên bản đồ? - GV chốt lại trên bản đồ - GV y/c Hs Hãy giải thích tại sao vùng phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông * HĐ 3: - GV y/c HS xác định vị trí và nêu đặc điểm chính về khí hậu, thực vật, động vật châu Đại Dương - ? Sự khác biệt về kinh tế của Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len với các quốc đảo còn lại trong châu Đại Dương? - Trình bày đặc điểm dân cư châu Đại Dương? - Hs xác định vị trí địa lý của châu Mĩ - So sánh cấu trúc địa hình bắc mĩ và nam Mĩ, tìm điểm giống nhau, khác nhau - HS nhớ lại kiến thức sgk nêu được tình hình phát triển nông nghiệp, công nghiệp - HS nhớ lại kiến thức, trả lời câu hỏi, l - Một đến hai HS xác định vị trí giới hạn, nhận xét đượng bờ biển trên bản đồ, lớp nhận xét bổ sung. - HS dựa vào bản đồ xác định 3 dạng địa hình ở châu Âu - HS vận dụng kiến thức đã học đẻ giải thích - HS xác định vị trí châu Đại dương trên bản đồ và nêu các đặc điểm cơ bản theo yêu cầu câu hỏi - HS nhớ lại kiến thức, nêu sự khác biệt - HS nêu được đặc điểm dân cư châu Đại Dương. 1. CHÂU MĨ - Dt: 42 tr km2 nằm hoàn toàn ở nữa cầu tây - So sánh + Giống nhau..... + Khác snhau..... - Tình hình phát triển kinh tế + Nông nghiệp: Sx theo qui mô lớn, phát triển đến mức độ cao (Ca-na-đa và Hoa Kỳ, sx nông nghiệphàng đầu thế giới) +Công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu thế giới - Đặc điểm dân cư: phần lớn là người lai 2. CHÂU ÂU - Ví trí: Nằm giữa các vĩ tuyến 360B và 710B, ba mặt giáp biển và Đại Dương. ở phía đông ngăn cách châu Á bởi dãy U-ran - Bờ biển bị cắt xẽ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền tạo thành nhiều bán đảo. - Ba dạng địa hình: đồng bằng, núi trẻ, núi già. - Đại bộ phận châu âu có khí hậu ôn đới Hải Dương và ôn đới lục địa. Một phần nhỏ phía bắc vùng cực có khí hậu hàn đới, phần phía nam có khí hậu Địa Trung Hải. C. CHÂU ĐẠI DƯƠNG - Vớ trớ đại lý - Khớ hậu - Thực vật - Động vật - Kinh tế + Ô-xtrây-li-a và Niu Di-len + Các quốc đảo còn lại - Dân cư + Mật độ dân số thấp nhất thế giới + Phân bố không đều + Tỉ lệ dân thành thị cao (69% dân số sống trong các đô thị - năm 2001) 3. Củng cố * Giáo viên hệ thống lại kiến thức cơ bản của tiết ôn tập. 4. Dặn dò - Về nhà ôn tập kỷ các nội dung chuẩn bị tuần sau kiểm tra học kì.

File đính kèm:

  • doc65-69.doc